Các cặp hình ảnh “súng bên súng”, “đầu sát bên đầu”, “anh với tôi” luôn song hành cùng nhau có ý nghĩa gì?
193 lượt xem
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Các cặp hình ảnh “súng bên súng”, “đầu sát bên đầu”, “anh với tôi” luôn song hành cùng nhau có ý nghĩa gì?
Bài làm:
- Câu thơ: “súng bên súng, đầu sát bên đầu” đã gợi lên tư thế của người lính trong đêm phục kích. Họ luôn sát cánh bên nhau trong mọi khó khăn, nguy hiểm. Các cặp câu đã được tác giả sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ như “Súng bên súng” là chung nhiệm vụ, chung hành động; “đầu sát bên đầu” là chung chí hướng, chung lí tưởng. Chính Hữu đã dùng các từ “sát, bên” gợi sự chia sẻ của người lính, ý hợp tâm giao.
- “Anh với tôi” là sự đồng lòng đồng sức, cùng đồng cam cộng khổ, sẻ chia mọi gian khó hiểm nguy, đó chính là tình đồng chí trong những ngày tháng chiến đầu vì một li tưởng chung của dân tộc.
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy đọc lại đoạn ông Hai trò chuyện với đứa con út. Vì sao ông Hai lại trò chuyện như thế với đứa con nhỏ?
- Phân tích nhân vật cô kĩ sư trong tác phẩm lặng lẽ Sa Pa
- Nội dung chính bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
- Soạn văn bài: Tập làm thơ tám chữ
- Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích
- Sơ đồ tư duy Mã Giám Sinh mua Kiều
- Giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Nội dung chính bài Đoàn thuyền đánh cá
- Soạn văn bài: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Soạn văn bài: Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Soạn văn bài: Kiểm tra phần tiếng việt
- Hãy chỉ ra nghĩa của các từ “mặt” trong đoạn thơ trên. Từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa gốc; từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa chuyển và Chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn thơ