Các từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể người (đầu, chân, tay, miệng, tim…) có thể chuyển nghĩa để chỉ cả con người. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chỉ cả con người
216 lượt xem
Câu 2: (Trang 74 - SGK Ngữ văn 11 tập 1) Các từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể người (đầu, chân, tay, miệng, tim…) có thể chuyển nghĩa để chỉ cả con người. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chỉ cả con người.
Bài làm:
Đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chỉ cả con người.
- Đầu bạc tiễn đầu xanh.
- Anh ấy là một chân sút giỏi của đội bóng.
- Hắn là tay chơi cờ bạc có tiếng ở đất này.
- Nhà nó đẻ đông con nên người làm thì ít mà miệng ăn thì nhiều
- Hoặc Miệng nam mô, bụng một bồ dao găm
- Bác ơi tim bác mênh mông quá
Ôm cả non sông, cả núi trời
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
- Soạn văn bài: Tự Tình (Hồ Xuân Hương)
- Soạn văn bài: Lẽ ghét thương (Trích Truyện Lục Vân Tiên)
- Cảnh đất nước và nhân dân khi giặc Pháp đến xâm lược được miêu tả như nào? Phân tích nét đặc sắc trong ngòi bút tả thực của tác giả
- Phân tích tính cách, diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong đoạn trích?
- Nội dung chính bài Chữ người tử tù
- Dựa vào chú thích trong các văn bản đã học, hãy phân tích tính hàm súc, thâm thúy của điển cố trong những câu thơ sau
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Lẽ ghét thương
- Tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của Nam Cao qua truyện ngắn này?
- Mở đầu Bài ca phong cảnh Hương Sơn là câu thơ Bầu trời cảnh bụt. Anh/chị hiểu câu này như thế nào?
- Thạch Lam đã miêu tả cuộc sống và hình ảnh người dân phố huyện ra sao?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Câu cá mùa thu