Cách làm câu số 20, 29, 31 đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 19
Bài làm:
Cách làm câu số 20, 29, 31
Câu 20: Chọn D.
- Ta có: mPE = 28nPE = 28.VC2H4. H%/22,4 = 196 (g)
Câu 29: Chọn A.
Điều kiền để xảy ra ăn mòn điện hóa là: (3 điều kiện bắt buộc)
(1) Có các cặp điện cực khác nhau về bản chất, có thể là kim loại – kim loại, kim loại – phi kim. Kim loại hoạt động mạnh hơn đóng vai trò cực âm và bị ăn mòn.
(2) Các cặp điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau thông qua dây dẫn.
(3) Các điện cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.
- Ở thí nghiệm 1: Không thỏa mãn điều kiện (1).
- Ở thí nghiệm 2: Thỏa mản.
- Ở thí nghiệm 3: Không thỏa mãn điều kiện (1).
- Ở thí nghiệm 4: Thỏa mãn.
Câu 31: Chọn B.
- Phản ứng: [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 (đặc) →(t0, H2SO4đ) [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
=>mHNO3 = 63nHNO3 = 63.3.(29,7/297)/90% = 21 (g)
Xem thêm bài viết khác
- Thi THPTQG 2020: Đề thi và đáp án môn Hóa học mã đề 219
- Đề và đáp án môn Hóa học mã đề 218 thi THPT quốc gia năm 2017 đáp án của bộ GD-ĐT
- Cách làm câu số 4, 5, 16 đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 23
- Đề và đáp án môn Hóa học mã đề 202 thi THPT quốc gia năm 2017 đáp án của bộ GD-ĐT
- Thi THPTQG 2020: Đề thi và đáp án môn Hóa học mã đề 217
- Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa lần 3 năm 2017 của trường THPT chuyên ĐH Vinh
- Lời giải câu số 6, 9, 31 đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 13
- Lời giải câu số 23, 24, 26 Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 2
- Cách làm câu số 12, 13, 14 đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 26
- Đề và đáp án môn Hóa học mã đề 203 thi THPT quốc gia năm 2017 đáp án của bộ GD-ĐT
- Lời giải câu số 3, 9, 37 Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa năm 2017 của trường THPT chuyên KHTN lần 4
- Thi THPTQG 2019: Đề thi và đáp án môn Hóa học mã đề 205