Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ Tây Tiến Bài thơ Tây Tiến - Văn 12
Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ Tây Tiến được Khoahoc sưu tầm và đăng tải. Nhằm hỗ trợ các em học sinh trong việc tìm hiểu cảm hứng chủ đạo trong bài thơ Tây Tiến, chúng tôi gợi ý cách trả lời ngắn gọn, dễ hiểu dưới đây để các em tham khảo. Em có thể dựa vào những gợi ý đó để hoàn thành bài làm của mình cho đúng.
Cảm xúc chủ đạo của bài thơ Tây Tiến
Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ Tây Tiến mẫu 1
- Cảm hứng lãng mạn:
+ Thể hiện ở cái tôi tràn đầy tình cảm, cảm xúc của nhà thơ. Nó phát huy cao độ trí tưởng tượng, sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tô đậm cái phi thường, tạo ấn tượng mạnh mẽ về cái hùng vĩ, tuyệt mỹ của núi rừng miền tây.
+ Bức chân dung kiêu hùng của người lính Tây Tiến.
+ Sự hoang dại, bí ẩn của núi rừng và những hình ảnh ấm áp, thơ mộng.
+ Cảnh đêm liên hoan, cảnh sông nước như được phủ lên màn sương huyền thoại.
- Tinh thần bi tráng:
+ Nhà thơ không che giấu cái bi, nhưng bi mà không lụy. Cái bi được thể hiện bằng một giọng điệu, âm hưởng, màu sắc tráng lệ, hào hùng để thành chất bi tráng.
+ Người lính Tây Tiến luôn hiên ngang, bất khuất mặc dù chịu mất mát, đau buồn. Cái chết cũng được tác giả bao bọc trong không khí hoành tráng. Trên cái nền thiên nhiên hùng vĩ tráng lệ, người lính xuất hiện với tầm vóc khác thường.
- Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng luôn gắn bó với nhau, nâng đỡ nhau, cộng hưởng với nhau để làm nên linh hồn, sắc diện của bài thơ, tạo nên vẻ đẹp độc đáo của tác phẩm.
Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ Tây Tiến mẫu 2
- Cảm hứng lãng mạn:
+ Bức chân dung kiêu hùng của người lính Tây Tiến.
+ Sự hoang dại, bí ẩn của núi rừng và những hình ảnh ấm áp, thơ mộng.
+ Cảnh đêm liên hoan, cảnh sông nước như được phủ lên màn sương huyền thoại.
- Tinh thần bi tráng:
+ Nhà thơ không che giấu cái bi, nhưng bi mà không lụy. Cái bi được thể hiện bằng một giọng điệu, âm hưởng, màu sắc tráng lệ, hào hùng để thành chất bi tráng.
+ Người lính Tây Tiến luôn hiên ngang, bất khuất mặc dù chịu mất mát, đau buồn. Cái chết cũng được tác giả bao bọc trong không khí hoành tráng. Trên cái nền thiên nhiên hùng vĩ tráng lệ, người lính xuất hiện với tầm vóc khác thường.
- Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng luôn gắn bó với nhau, nâng đỡ nhau, cộng hưởng với nhau để làm nên linh hồn, sắc diện của bài thơ, tạo nên vẻ đẹp độc đáo của tác phẩm.
Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ Tây Tiến được Khoahoc chia sẻ trên đây. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các em có thêm tài liệu tham khảo, qua phần gợi ý hướng dẫn này sẽ giúp các em có thêm nhiều ý tưởng hay cho bài văn của mình. Chúc các em học tốt, ngoài việc tham khảo tài liệu trên, các em có thể tham khảo các môn học khác tại tài liệu học tập lớp 12 này nhé
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích đoạn 3 Tây Tiến của Quang Dũng hay chọn lọc
- Phân tích đoạn 2 Tây Tiến của Quang Dũng hay chọn lọc
- Phân tích 14 câu đầu bài Tây Tiến
- Phân tích hồn Trương Ba da hàng thịt (8 mẫu)
- Cảm nhận của anh chị về hình tượng người lính Tây Tiến trong khổ thơ 3
- Tác giả - Tác phẩm: Tây Tiến (Hoàn cảnh sáng tác, Tóm tắt, Ý nghĩa, Giá trị nghệ thuật)
- Trình bày suy nghĩ của anh ( chị) về ý kiến của A-mo-ni-mus: “ Con đường gần nhất để ra khỏi gian nan là đi xuyên qua nó”.
- Phân tích vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của con Sông Đà
- Phân tích đoạn 1 Tây Tiến của Quang Dũng (14 mẫu) đặc sắc
- Điện thoại là một phương tiện thông tin liên lạc hữu ích với con người hiện nay. Thế nhưng một bộ phận học sinh lại sử dụng nó chưa đúng cách, với mục đích chưa tốt. Trình hãy suy nghĩ của anh chị về hiện tượng trên
- Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống
- Trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu nói: “Thất bại là mẹ thành công”