Cảm xúc của "khách” trước khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng là phấn khởi, tự hào hay buồn thương tiếc nuối? Hãy lí giải.
Câu 3: Trang 7 sgk Ngữ văn 10 tập 2
Cảm xúc nhân vật " khách" trước khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng: Phấn khởi, tự hào? Buồn thương, nuối tiếc vì những giá trị vùi lấp vào quá khứ? Lí giải cách lựa chọn của anh chị. ( Lưu ý đặc điểm hình ảnh thiên nhiên và giọng văn trong đoạn " Qua cửa Đại Than... dấu vết luống còn lưu)
Bài làm:
Cảm xúc của nhân vật khách trước khung cảnh:
Đứng trước khung cảnh thiên nhiên hùng tráng ấy nhân vật “khách” vừa vui vừa buồn. Hai thứ cảm xúc ấy cứ đan xen, xen kẽ vào với nhau. Nhưng cũng từ đó nhân vật bộc lộ niềm tự hào trước sự hùng vĩ của cảnh vật lại có chút tiếc nuối, cót xa cho những vị anh hùng đã xả thân bảo vệ đất nước quê hương, khung cảnh hùng vĩ này: ‘’ Thương nỗi anh hùng ….. luống còn lưu”. Giọng văn buồn man mát bâng khuông bày tỏ nỗi niềm giấu kín trong lòng “ khách”
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích đoạn trích Trao duyên Truyện Kiều
- Thuyết minh về một tác giả văn học | bài làm văn số 6 văn 10
- Hãy tìm luận cứ làm sáng tỏ luận điểm sau
- Nội dung chính Lập luận trong văn nghị luận
- Nội dung chính bài Chí khí anh hùng
- Phân tích tính hình tượng và tính biểu cảm của câu văn sau:Phân tích tính hình tượng và tính biểu cảm của câu văn sau: Chị Sứ yêu biết bao nhiên cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị
- Soạn văn bài: Đại cáo bình Ngô ( Phần một: Tác giả)
- Tìm hiểu đoạn kết (" Xã tắc từ đây vững bền ....Ai nấy đều hay"):
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tựa " Trích diễm thi" tập
- Nội dung chính bài Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
- Phân tích ý nghĩa một hình tượng mà anh (chị) thấy thích thú trong một bài thơ hoặc đoạn thơ ngắn
- Hàm nghĩa của văn bản văn học là gì? Cho ví dụ cụ thể.