Tìm hiểu đoạn kết (" Xã tắc từ đây vững bền ....Ai nấy đều hay"):
Câu 5: Trang 23 sgk Ngữ văn 10 tập 1
Tìm hiểu đoạn kết (" Xã tắc từ đây vững bền ....Ai nấy đều hay"):
- Giong văn ở đoạn này có ý nghĩa gì khác với những đoạn trên? Do đâu có sự khác nhau đó?
- Trong lời tuyên bố về nền độc lập dân tộc đã được lập lại, Đại cáo bình Ngô đồng thời nêu lên bài học lịch sử. Theo anh ( chị) có những bài học lịch sử nào và ý nghĩa của bài học lịch sử đó đối với chúng ta ngày nay như thế nào?
Bài làm:
- Trong đoạn cuối, giọng văn chuyển sang trầm lắng, tự hào. Bởi đó là những lời tổng kết lịch sử mang đậm suy tư.
- Bài học lịch sử: Đó là quy luật bĩ, thái (khốn cùng, thông suốt) của trời đất, cũng là quy luật suy vong hưng thịnh tất yếu của mỗi quốc gia. Vì thế sự vững bền khi đã được xây dựng trên cơ sở phục hưng dân tộc, thì viễn cảnh của đất nước chắc chắn sẽ thật tươi sáng, huy hoàng phát họa sâu đậm niềm tin và quyết tâm xây dựng lại đất nước của nhân dân ta khi vận hội duy tân đã mở.
Xem thêm bài viết khác
- Cảm xúc của "khách” trước khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng là phấn khởi, tự hào hay buồn thương tiếc nuối? Hãy lí giải.
- Phân tích vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua một số câu thơ mà anh chị cảm nhận sâu sắc nhất
- Cảm nhận của anh (chị) về đoạn trích Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du
- Tìm hiểu đoạn 2 (" Vừa rồi... Ai bảo thần dân chịu được")
- Phân tích chỗ đúng, sai của các câu trong đoạn văn và của đoạn văn
- Theo anh (chị) chi tiết Diêm Vương xử kiện ở âm phủ thể hiện điều gì
- Hãy chỉ ra các yếu tố ngoại cảnh thể hiện tâm trạng người chinh phụ và ý nghĩa diễn tả nội tâm của các yêu tố đó Soạn Văn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Nỗi thương mình
- Soạn văn 10 bài Nội dung và hình thức của văn bản văn học trang 127 sgk
- Tóm tắt truyện "chức phán sự đền Tản Viên trang" ( không quá 20 dòng)
- Nội dung chính bài chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Bài tập ở nhà a) Tìm mỗi kiểu đối một ví dụ