Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật “tôi” khi trên đựờng về quê và lúc rời quê ra đi có gì giống và khác nhau?
4 lượt xem
Câu 2: Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật “tôi” khi trên đựờng về quê và lúc rời quê ra đi có gì giống và khác nhau?
Bài làm:
- Trên đường về quê: Bộc lộ tâm trạng buồn se sắt, chua xót, hụt hẫng, thương cảm. Cảm xúc chủ đạo của nhân vật “tôi” là niềm mong mỏi và nỗi buồn phảng phất khi nhận ra những nét đổi thay theo hướng tiêu điều của quê hương. Nhân vật Tôi cảm thấy ngạc nhiên, không tin là làng mình, mấy thôn xóm tiêu điều, hoang vắng, nằm im lìm dưới vòm trời màu vàng úa. Qua đó thể hiện tâm trạng hụt hẫng, thất vọng vì làng xóm tiêu điều, xơ xác
- Tâm trạng lúc rời xa quê: là sự đan xen cả nỗi buồn thấm thìa, chua xót vì quê hương quá bi đát, thê lương và niềm mong mỏi sự đổi thay cho các thế hệ tương lai (qua hình ảnh cháu Hoàng và hồi ức về Nhuận Thổ hồi nhỏ). Cuối cùng là niềm hi vọng, lời kêu gọi và quyết tâm hành động để tìm một con đường mới cho xã hội Trung Hoa đương thời.
Xem thêm bài viết khác
- Tóm tắt giá trị nội dung tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Soạn văn bài: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
- Mỗi nhóm, tổ cử đại diện dọc và bình trước lớp bài thơ đã chuẩn bị. Cả lớp, dưới sự hướng dẫn của thầy, cô giáo, tham gia nhận xét, đánh giá các bài thơ đã được đọc, bình
- Tóm tắt nội dung và nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa
- Soạn văn 9 bài Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu) trang 229
- Sơ đồ tư duy Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Tìm những từ thích hợp (đúng thanh, đúng vần) để điền vào chỗ trống trong khổ thơ
- Sơ đồ tư duy bài Chuyện người con gái Nam Xương
- Đọc mẩu chuyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng và trả lời câu hỏi
- Soạn văn bài: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- Soạn văn bài: Cố hương
- Qua những câu ca dao, tục ngữ đó, cha ông khuyên dạy chúng ta điều gì? Hãy tìm thêm một số câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự