[Cánh Diều] Địa lí 6 bài 10: Qúa trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi
Hướng dẫn giải bài 10: Qúa trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi trang 141 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Phần mở đầu
Nhìn vào vản đồ tự nhiên thế giới, ta nhận ra địa hình bề mặt Trái Đất thật là phức tạp. Trên lục địa, có các dãy núi cao từ 5 000m trở lên, có những cao nguyên rộng lớn, lại có các đồng bằng khá bằng phẳng, có cả những vùng đất thấp hơn cả mực nước đại dương thế giới. Trong lòng đại dương thế giới còn có các dãy núi ngầm, vực biển sâu. Do đâu mà địa hình Trái Đất lại phân hóa phức tạp như vậy?
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Qúa trình nội sinh, quá trình ngoại sinh
- Tại sao các quá trình nội sinh lại làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề?
- Hãy cho biết quá trình ngoại sinh có gì khác với quá trình nội sinh?
Hiện tượng tạo núi
Quan sát hình 10.2, hãy trình bày hiện tượng tạo núi là kết quả của các quá trình nội sinh và ngoại sinh.
Phần luyện tập và vận dụng
Câu 1: Trong hai hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là do quá trình nội sinh, hiện tượng nào là do quá trình ngoại sinh?
- Mưa lớn gây ra đá lở ở miền núi
- Động đất gây ra đá lở ở miền núi
Câu 2: Các bãi bồi mọc theo sông, suối có nguồn gốc nội sinh hay ngoại sinh? Vì sao?
Xem thêm bài viết khác
- Trình bày điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn và sông Hằng có tác động đến sự hình thành nền văn minh Ấn Độ.
- Lập bảng tóm tắt những nét chính về sự ra đời, phát triển, suy vong; phạm vi lãnh thổ; sinh hoạt kinh tế và tổ chức xã hội của Vương quốc Phù Nam
- Quan sát hình 2.2 và hình 2.3, hãy cho biết hình nào có độ chính xác hơn khi thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất lên bản đồ
- Sưu tầm tư liệu về sự hình thành và phát triển của một vương quốc ở Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X để giới thiệu cho các bạn
- Quan sát hình 7.1 hãy: Mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
- Quan sát hình 11.2 và hình 11.3, hãy tìm các đặc điểm khác nhau (đỉnh núi, sườn núi, thung lũng) giữa núi già và núi trẻ.
- [Cánh Diều] Lịch sử 6 bài 15: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu dành độc lập, tự chủ
- Hãy trình bày những nét chính về kinh tế và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Chăm-pa
- Hãy lấy ví dụ về sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu
- Quan sát hình 2.12 và hình 2.13, hãy cho biết các hướng của OA, OB, OC và OD có trong mỗi hình
- Hãy nêu một số biểu hiện của biến đổi khí hậu? Hãy kể một số giải pháp khác để ứng phó với biến đổi khí hậu
- Hãy cho biết một số biện pháp để hạn chế tình trạng ô nhiễm nước sông, hồ?