Tại sao các quá trình nội sinh lại làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề?
Qúa trình nội sinh, quá trình ngoại sinh
- Tại sao các quá trình nội sinh lại làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề?
- Hãy cho biết quá trình ngoại sinh có gì khác với quá trình nội sinh?
Bài làm:
Các quá trình nội sinh liên quan tới nguồn năng lượng được sinh ra trong lòng Trái Đất, thể hiện ở quá trình tạo núi. Khi các mảng kiến tạo dịch chuyển sẽ tác làm cho địa hình bề mặt bị nhô lên. Do đó, địa hình trở nên gồ ghề.
Sự khác nhau giữa quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh là:
- Nội sinh:
- Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
- Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề
- Ngoại sinh:
- Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
- Tác động của ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.
=> Nội sinh và ngoại sinh là hai lực đối nghịch nhau, xảy ra đồng thời cùng lúc.
Xem thêm bài viết khác
- Phiếu nhận xét môn lịch sử và địa lí 6 sách cánh diều
- Để học Địa lí tốt cần phải có các công cụ hỗ trợ nào?
- Dùng quả Địa Cầu để mô tả chuyển động quay quanh trục của Trái Đất và chứng minh rằng:
- [Cánh Diều] Địa lí 6 bài 13: Khí quyển của Trái Đất. Các khối khí. Khí áp và gió
- Quan sát hình 11.2 và hình 11.3, hãy tìm các đặc điểm khác nhau (đỉnh núi, sườn núi, thung lũng) giữa núi già và núi trẻ.
- Giải địa lí 6 sách cánh diều
- [Cánh Diều] Lịch sử 6 bài 1: Lịch sử là gì?
- Dựa vào sơ đồ hình 7.3. hãy kể tên các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại
- Lấy chủ để về những chiếc rìu đá đầu tiên của nhân loại (hình 3.5 và hình 3.6), hãy phát biều cảm nghĩ của em về óc sáng tạo, tinh thần lao động cần mẫn, kiên trì của Người tối cổ.
- Hãy vẽ một lược đồ trí nhớ theo không gian từ nhà đến trường. Gợi ý các đối tượng cần vẽ
- Chính sách cai trị về chính trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc thể hiện như thế nào?
- [Cánh Diều] Địa lí 6 bài 21: Lớp đất trên Trái Đất