[Cánh Diều] Soạn văn 6 bài : Bức tranh của em gái tôi
Hướng dẫn học bài 6: Bức trang của em gái tôi trang 66 sgk ngữ văn 6 tập 2. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Chuẩn bị
Xem lại phản Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc truyện ngắn, các em cần chủ ý:
+ Truyện kể về việc gì? Thời gian và địa điểm xảy ra câu chuyện?
+ Truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Nhân vật chính là người thế nào?
+ Truyện kể theo ngôi kế thứ mấy và tác dụng của ngôi kế ấy?
+ Truyện nêu lên vấn đề gì? Vấn để ấy có liên quan đến cuộc sống hiện nay và cá nhân em như thế nào?
- Đọc trước truyện Bức tranh của em gái tôi: tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Tạ Duy Anh.
2. Đọc hiểu
* Câu hỏi giữa bài
Từ nhan đề và hình minh họa, em có thể đoán nội dung chính của truyện này nói về việc gì?
Người kể câu chuyện ở ngôi nào? Kể với ai?
Tại sao nhân vật tôi lại bí mật theo dõi em gái?
Chú ý sự thay đổi của nhân vật " tôi" qua tâm trạng, suy nghĩ và hành động ở phần 3
Sự việc nào trong phần 4 làm cho câu chuyện tiếp tục hấp dẫn? Hấp dẫn ở chỗ nào?
Chú bé trong bức tranh được miêu tả như thế nào?
Chú ý sự thay đổi tâm trạng của nhân vật " tôi"
* Câu hỏi cuối bài:
1. Truyện kể về việc gì? Hãy tóm tất nội dung câu chuyện trong khoảng 8- 10 dòng.
2. Hãy nêu ra một số chi tiết trong văn bản để thấy sự khác nhau giữa tính cách của nhân vật người anh và nhân vật người em (Kiểu Phương).
3. Nhân vật người em thường được tái hiện qua hành động, còn nhân vật người anh thường được tác giả chú ý miêu tả tâm trạng. Hãy chỉ ra các chi tiết cụ thể để làm sáng tổ điều đó. Ngôi kể có liên quan gì đến cách miêu tả hai nhân vật đó?
4. Đọc phần 5 và trả lời các câu hỏi:
a) Tại sao người anh “muốn khóc quá”?
b) Câu nói "Không phải con đâu. Đẩy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy!" cho em hiểu gì về người anh?
c) Điều gì đã tạo nên sự bất ngờ cho kết thúc truyện?
5. Cuối truyện, tác giả viết: “Tôi nhìn như thôi miễn vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi". Vậy mà dưới mắt tôi thì...". Em hiểu nội dung chưa được viết vào dấu ba chấm ấy là những gì? Điều đó thể hiện tâm trạng như thế nào của người anh? Em đã từng có tâm trạng ấy chưa?
6. Theo em, truyện muốn đề cao, ca ngợi điều gì? Điều đó có liên quan đến cuộc sống hằng ngày của mỗi người như thế nào?
Xem thêm bài viết khác
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài : Điều không tính trước
- Phân tích văn bản Khan hiếm nước ngọt
- Câu hỏi cuối bài phần đọc hiểu bài: Lượm
- Câu hỏi cuối bài phần đọc hiểu bài Bài học đường đời đầu tiên
- Câu hỏi giữa bài phần đọc hiểu bài Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Xác định danh từ trung tâm và các thành tố phụ trong từng cụm danh tử làm chủ ngữ nói trên. Nêu tác dụng của việc mở rộng chủ ngữ.
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống trang 60
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Trình bày ý kiến về một vấn đề trang 41
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài : Tự đánh giá trang 84
- Câu hỏi phần chuẩn bị bài Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật
- Xếp các từ sau đây vào hai nhóm: từ ghép, từ láy.
- Tim các tử láy trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ. Phân tích tác dụng miêu tả hoặc biểu cảm của một từ láy trong số đó.