[Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập
Hướng dẫn học bài đọc hiểu: Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập trang 90 sgk ngữ văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Chuẩn bị
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này
- Khi đọc văn bản thông tin thuật lại một sự kiện trật tự thời gian, các em cần chú ý:
- Thời điểm và nơi xuất hiện của văn bản. Thời điểm đó có ý nghĩa gì?
- Thông tin chính mà văn bản cung cấp cho người đọc, thông tin ấy được nêu ở phần nào của văn bản?
- Những mốc thời gian được nhắc đến trong văn bản. Tương ứng với mỗi mốc thời gian đó là sự việc gì?
- Các yếu tố nhan đề, sa pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự đấy đày dòng, hình ảnh âm thanh trong văn bản. Những yếu tố đó có tác dụng gì?
- Sự kiện được thuật lại. Ý nghĩa của việc thuật lại sự kiện đó đối với người đọc?
Đọc trước văn bản HCM và Tuyên ngôn độc lập, tìm hiểu về tác giả Bùi Đình Phong
Tìm hiểu về sự kiện Chủ tích HCM đọc Tuyên ngộc Độc lập ngày 2-9-1945 và ghi lại những thông tin cần thiết. Ghi rõ nguồn cung cấp các thông tin ấy.
2. Đọc hiểu
* Câu hỏi giữa bài:
Chú ý ngày đăng tải bài viết
Phần in đậm ( sa pô của bài báo có tác dụng gì)
Quan sát hai bức ảnh
Phần 1 cung cấp thông tin gì? Tìm hiểu thêm bản Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ
Những thông tin cụ thể nào cần chú ý trong phần 2?
Chú ý các mốc thời gian diễn ra các sự việc trong văn bản
Thông tin nào được nhắc đến ở phần 3:
* Câu hỏi cuối bài
1. Văn bản HCM và " Tuyên ngôn Độc lập" thuật lại sự kiện gì, theo trình tự nào?
2. Nêu nội dung chính của từng phần trong văn bản
3. Kẻ bảng sau vào vở và ghi lại mỗi thông tin cụ thể trong phần 2 của văn bản ( tương ứng với từng mốc thời gian) bằng một câu:
Mốc thời gian | Thông tin cụ thể |
22-8-1945 | Bác rời Tân Trào về Hà Nội |
4. Các bức ảnh được đưa ra vào văn bản nhằm mục đích gì?
5. Em thấy thông tin nào trong văn bản cần chú ý nhất? Vì sao?
6. Tờ lịch sau đây nhắc đến sự kiện lịch sử nào và cho em biết những thông tin gì về sự kiện ấy? Cách trình bày thông tin về sự kiện lịch sử ở tờ lịch này có khác gì với văn bản HCM và " Tuyên ngôn Độc lập"
Xem thêm bài viết khác
- Câu hỏi phần chuẩn bị bài Thánh Gióng
- Thống kê tên các kiểu văn bản cần luyện viết các kieur văn bản đó trong sách Ngữ văn 6 tập 1 theo một mẫu sau:
- Câu hỏi cuối bài phần đọc hiểu bài Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Tự đánh giá cuối học kì 1 trang 109
- Soạn bài Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện trang 100
- Trong cụm từ và các tục ngữ (in đậm) dưới đây, biện pháp ẩn dụ được xây dựng trên cơ sở so sánh ngầm giữa những sự vật, sự việc nào?
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng việt trang 59
- Câu hỏi cuối bài phần đọc hiểu bài:Đồng Tháp Mười mùa nước
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Tự đánh giá trang 86
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Thời thơ ấu của Hon-da trang 61
- Xác định vị ngữ trong các câu dưới đây. Trong số các vị ngữ vừa tìm được, vị ngữ nào là cụm từ?
- Nêu các bước tiến hành một văn bản