Câu hỏi phần chuẩn bị bài Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập
1. Chuẩn bị
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này
- Khi đọc văn bản thông tin thuật lại một sự kiện trật tự thời gian, các em cần chú ý:
- Thời điểm và nơi xuất hiện của văn bản. Thời điểm đó có ý nghĩa gì?
- Thông tin chính mà văn bản cung cấp cho người đọc, thông tin ấy được nêu ở phần nào của văn bản?
- Những mốc thời gian được nhắc đến trong văn bản. Tương ứng với mỗi mốc thời gian đó là sự việc gì?
- Các yếu tố nhan đề, sa pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự đấy đày dòng, hình ảnh âm thanh trong văn bản. Những yếu tố đó có tác dụng gì?
- Sự kiện được thuật lại. Ý nghĩa của việc thuật lại sự kiện đó đối với người đọc?
Đọc trước văn bản HCM và Tuyên ngôn độc lập, tìm hiểu về tác giả Bùi Đình Phong
Tìm hiểu về sự kiện Chủ tích HCM đọc Tuyên ngộc Độc lập ngày 2-9-1945 và ghi lại những thông tin cần thiết. Ghi rõ nguồn cung cấp các thông tin ấy.
Bài làm:
Thời điểm: Thứ bảy, 1/9/2018
Địa điểm: Quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945
Có ý nghĩa: tuyên bố và khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc
Thông tin chính mà văn bản cung cấp cho người đọc, thông tin ấy được nêu ở phần 2 của văn bản
Những mốc thời gian, sự kiện được nhắc đến trong văn bản:
+ 4/5/1945: HCM rời Bác bó về Tân trào
+ 22/8/1945. Bác rời Tân Trào về Hà Nội
+ 25/8/1945: Bác vào ở nội thàng, ở tâng 2 nhà 48 Hàng Ngang
+ Sáng 26/8/1945: HCM triệu tập họp Thường vụ Trung ương Đảng, chuẩn bị ra Tuyên ngôn Độc lập
+ 27/8/2945: Bác tiếp các bộ trưởng mới tham gia Chính phủ đưa ra đề nghị Chính phủ ra mắt quốc dân, đọc Tuyên ngôn Độc lập mà Người đã chuẩn bị
+ Ngày 28 và 29/8/1945: Bác đến làm việc tại 12 Ngô Quyền, soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập
+ 30/8/1945: Bác mời mọi người tới trao đổi góp ý cho bản Tuyên ngôn độc lập
+ 31/8/1945: bổ sung một số điểm vào bảng Tuyên ngôn độc lập
+ 14 giờ ngày 2/9/1945, chủ tịch HCM đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Những yếu tố đó có tác dụng thuật, trình bày lạị sự kiện theo trật tự thời gian, theo thứ tự từ trước đến sau, từ mở đầu đến diễn biến và kết thúc, thu hút người đọc vào thông tin đưa ra
- Ý nghĩa của việc thuật lại sự kiện đó để người đọc có thể hình dung, nắm bắt được trình tự lịch sử, thuật lại diễn biến từng sự kiện dẫn đến sự kiện lịch sử quan trọng: Bản tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945
- Tìm hiểu về tác giả Bùi Đình Phong: Là nhà nghiên cứu hàng đầu về lãnh tụ Hồ Chí Minh với hàng loạt công trình có giá trị cao, đặc biệt là về tư tưởng, đạo đức, tác phong của Người,
- Tìm hiểu thêm về sự kiện Chủ tích HCM đọc Tuyên ngộc Độc lập ngày 2-9-1945:
" nội dung Tuyên ngôn độc lập năm 1945, Hồ Chí Minh đã khẳng định quyền cơ bản của con người và quyền của các dân tộc. Điều đó có ý nghĩa rất to lớn, vì trong thời điểm sau chiến tranh thế giới lần thứ II, các nước thuộc địa và phụ thuộc chưa được luật pháp quốc tế bảo vệ. Với Bản Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh đã đóng góp một điểm son ngời sáng trong lịch sử luật pháp quốc tế và vẫn còn nguyên giá trị đến cả hôm nay và mai sau."
Nguồn:"https://www.quangngai.dcs.vn/tin-trongnuoc/-/asset_publisher/RbwZSAmDDIy..."
Xem thêm bài viết khác
- Câu hỏi giữa bài phần đọc hiểu bài Sự tích hồ Gươm
- Câu hỏi phần chuẩn bị bài Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ
- Câu hỏi giữa bài phần đọc hiểu bài Giờ Trái Đất
- Câu hỏi cuối bài phần đọc hiểu bài Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: À ơi tay mẹ trang 37
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng việt trang 41
- Ghép thành ngữ ở cột bên trái với nghĩa tương ứng ở cột bên phải. Cho biết các thành ngữ ấy sử dụng biện pháp tu từ nào?
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng việt trang 59
- Thống kê tên các thể loại kiểu văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 6 tập 1
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích trang 28
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài 1: Truyện
- Đọc văn bản dưới đây và viết một đoạn văn ngắn khoảng 4-5 dòng cho biết: theo tác giả: khái niệm ngọt trong tiếng Việt đã được nhận thức qua những giác quan nào?