Câu 1: Tên môn thể thao, tên bài hát và tên thú cưng mình yêu thích, thông tin dùng làm tên đăng nhập cho tài khoản email có phải là những thông tin cá nhân hay không?
Câu hỏi tự kiểm tra
Câu 1: Tên môn thể thao, tên bài hát và tên thú cưng mình yêu thích, thông tin dùng làm tên đăng nhập cho tài khoản email có phải là những thông tin cá nhân hay không?
Câu 2: Trong bản thông báo danh sách các em thiếu niên tham gia biểu diễn văn nghệ ở địa phương có họ tên phụ huynh, địa chỉ nhà. Theo em điều này có làm lộ thông tin cá nhân hay không?
Câu 3: Em có tán thành cách làm sau đây không:" Tìm một mật khẩu mạnh rồi dùng mật khẩu đó cho mọi tài khoản cá nhân của mình một cách lâu dài"?
Bài làm:
Trả lời:
1. Không, nó không phải là thông tin cá nhân
Bài 2: Không, vì địa phương muốn cập nhật thông tin cá nhân của các em thiếu niên để thuận lợi hơn trong việc quản lý các em khi xảy ra việc không may nào đó trong việc biểu diễn văn nghệ
Bài 3: Không tán thành, vì bất cứ mật khẩu mạnh đến cỡ nào cũng sẽ bị lấy mất, nếu mọi tài khoản cá nhân đều dùng một mật khẩu như nhau thì một khi tài khoản này bị lấy cắp thì những tài khoản sau cũng vậy
Xem thêm bài viết khác
- [Cánh diều] Giải tin học 6 bài 5: Dữ liệu trong máy tính
- Xét tình huống sau: Em đang đi trên đường thấy mây đen kéo tới bao phủ bầu trời, gió mạnh nổi lên...
- Hãy nếu ví dụ về việc:
- Xem sơ đồ tư suy thể hiện một kế hoạch hoạt động hè ở Hình 1. Hãy trả lời các câu hỏi sau đây:
- Câu 1: Theo em một bản đồ có phải một sơ đồ tư duy không? Vì sao?
- [Cánh diều] Giải tin học 6 bài 1: Khái niệm và lợi ích của mạng máy tính
- Trong các phát biểu sau về thuật toán, phát biểu nào đúng?
- [Cánh diều] Giải tin học 6 bài 7: Khám phá phần mềm sơ đồ tư duy
- Em hãy mở trình duyệt web có trên máy tính để xem dự báo thời tiết ngày mai địa chỉ
- Em hãy xem một trang báo và trả lời lần lượt hai câu hỏi sau:
- Hãy trình bày cách sử dụng công cụ "Tìm kiếm" và thay thế để sửa được những chỗ viết nhầm dấu phẩy "," thành dấu chấm phẩy ";", trong một văn bản
- [Cánh diều] Giải tin học 6 bài 4: Cấu trúc lặp trong thuật toán