[Cánh diều] Giải tin học 6 bài 5: Dữ liệu trong máy tính

  • 1 Đánh giá

Hướng dẫn giải bài 5: Dữ liệu trong máy tính trang 18 sgk tin học 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

1. Biểu diễn số để tính toán trong máy tính

Trong hệ thập phân cũng là chữ số "1" nhưng giá trị của nó khi ở hàng trăm gấp mười lần giá trị của nó ở hàng chục. Tức là nếu chữ số "1" dịch sang trái một ví trí thì nó biểu diễn giá trị mới gấp mười lần so với khi ở vị trí cũ ( khi chưa dịch sang trái một vị trí). Bạn Minh Khuê nhận xét: Quy luật này chỉ đúng với chữ số "1". Em có đồng ý với bạn Minh Khuê không?

=> Xem hướng dẫn giải

2. Dữ liệu và các bước xử lý thông tin trong máy tính

3. Dung lượng lưu trữ của một số thiết bị thường gặp

*Luyện tập:

Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? Giải thích tại sao?

1. Một MB xấp xỉ một nghìn byte

2. Một TB xấp xỉ một triệu KB

3. Một GB xấp xỉ một tỷ byte

4. Một KB xấp xỉ một nghìn GB

=> Xem hướng dẫn giải

Vận dụng:

USB, thẻ nhớ dùng phổ biến cho máy tính, điện thoại thông minh, máy ảnh số có nhiều mức dung lượng 8 GB, 16GB, 32 GB, 64 GB, 128 GB.... Em nên chọn dung lượng bao nhiêu là thích hợp cho mỗi trường hợp sau:

1. Chủ yếu để chứa tài liệu văn bản

2. Chủ yếu dùng để chứa các tệp hình ảnh du lịch, tham quan

3. Chủ yếu dùng để chứa các tệp bài hát

=> Xem hướng dẫn giải

Câu hỏi tự kiểm tra:

Câu 1: Số đếm biểu diễn bằng dãy bit 111 có bằng với số 111 ở hệ thập phân không? Vì sao?

Câu 2: Có bạn nói:" Trong máy tính điện tử, các số được biểu diễn như trong hệ thập phân chúng ta quen dùng, vì người ta vẫn nhập các số thập phân vào máy tính để tính toán". Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao

=> Xem hướng dẫn giải


  • 71 lượt xem