[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 5: Lao xao mùa hè
Hướng dẫn soạn bài: Lao xao mùa hè trang 116 sgk ngữ văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn. Giải sách chân trời sáng tạo lớp 6, ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo, giải văn 6 tập 1 sách mới, soạn ôn tập sách chân trời sáng tạo, sách chân trời sáng tạo nxb giáo dục
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Chuẩn bị đọc
Theo em, vì sao học sinh thường yêu thích và trông đợi mùa hè? Hãy nói về vẻ đẹp của thiên nhiên hoặc một trải nghiệm đáng nhớ từ một kì nghỉ hè đã qua.
Trải nghiệm cùng văn bản
1. Các từ “chim ác”, “chim xấu” ở đây nhắc đến một từ ngữ đã xuất hiện trong đoạn trước của văn bản, đó là từ nào?
2. Sự khác biệt trong thái độ của nhân vật “tôi” đối với chèo bẻo, quạ, diều hâu và chim cắt giúp em hiểu gì thêm về nhân vật này?
3. Những hiểu biết và cảm nhận của em về các loài chim có gì giống và khác với nhân vật “tôi”
Suy ngẫm và phản hồi
1, Bức tranh cuộc sống trong Lao xao mùa hè được miêu tả qua cảm nhận của ai, theo ngôi kể nào?
2. Hãy liệt kê một số câu văn kể chuyện, miêu tả và biểu cảm được sử dụng trong văn bản. Theo em, việc kết hợp miêu tả, biểu cảm khi kể chuyện đã giúp ích gì cho việc thể hiện không khí ngày hè?
3. Chỉ ra một số âm thanh, hình ảnh mà theo em, đã góp phần làm nên cái “lao xao ngày hè” trong văn bản này. Từ đó cho biết, người kể chuyện đã cảm nhận cái lao xao ấy bằng những giác quan nào?
4. Xác định chủ đề của văn bản Lao xao ngày hè.
5. Đọc kĩ đoạn văn:
Cả nhà ngồi ăn cơm trong hương lúa đầu mùa từ đồng Chõ thoảng về, trong tiếng sáo diều cao vút của chú Chàng; trong dàn nhạc ve, trong tiếng chó thủng thẳng sủa giăng…
Chúng tôi no nê, rủ nhau giải chiếu ở hiên nhà ngủ cho mát.
Ôi cái mùa hè hiếm hoi. Ngày lao xao, đêm cũng lao xao. Cả làng xóm hình như không ai được ngủ, cùng thức với giời, với đất. Tôi khát khao thầm ước: Mùa hè nào cũng được như mùa hè này!
Theo em tác giả hồi kí đã thể hiện những cảm xúc gì khi kể về những ngày hè đã qua?
6. Hãy chia sẻ với bạn về ấn tượng và cảm xúc của em khi đọc Lao xao ngày hè.
Xem thêm bài viết khác
- So sánh hai câu dưới đây và rút ra tác dụng của việc dùng cụm danh từ là chủ ngữ của câu
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 2: Kể lại một truyện cổ tích
- Em đánh giá như thế nào về kết thúc của truyện?
- Tạo ra từ ghép từ các tiếng dưới đây: ngựa, sắt, thi, áo
- Đặt một câu miêu tả khí thế chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn có dùng thành ngữ “chết như rạ”
- Đã bao giờ em đánh giá người khác chỉ qua hình thức bên ngoài? Cách đánh giá như vậy có chính xác không?
- Theo em ai sẽ là người giải quyết thử thách này? Người đó có thành công không?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 5: Thương nhớ bầy ong
- Soạn bài Hòa nhập vào môi trường mới
- Hãy đóng vai Dế Mèn và viết về bài học đó bằng một đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ), trong đó sử dụng ít nhất hai câu mở rộng thành phần
- Hãy đoán xem Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm theo cách nào?
- Có thể xem cái chết của Dế Choắt là một bước ngoặt khiến Dế Mèn thay đổi cách nhìn về bản thân và về người khác không? Vì sao?