Bức tranh cuộc sống trong Lao xao mùa hè được miêu tả qua cảm nhận của ai, theo ngôi kể nào?
Suy ngẫm và phản hồi
1, Bức tranh cuộc sống trong Lao xao mùa hè được miêu tả qua cảm nhận của ai, theo ngôi kể nào?
2. Hãy liệt kê một số câu văn kể chuyện, miêu tả và biểu cảm được sử dụng trong văn bản. Theo em, việc kết hợp miêu tả, biểu cảm khi kể chuyện đã giúp ích gì cho việc thể hiện không khí ngày hè?
3. Chỉ ra một số âm thanh, hình ảnh mà theo em, đã góp phần làm nên cái “lao xao ngày hè” trong văn bản này. Từ đó cho biết, người kể chuyện đã cảm nhận cái lao xao ấy bằng những giác quan nào?
Bài làm:
1. Bức tranh cuộc sống trong Lao xao mùa hè được miêu tả qua cảm nhận của nhân vật “tôi”, ngôi thứ nhất.
2. Một số câu văn kể chuyện, miêu tả và biểu cảm được sử dụng trong văn bản:
Kia kìa! Con diều hâu bay tít lên cao, nó có cái mũi khoằm, đánh hơi tinh lắm: Đâu có xác chết. Đâu có gà con… Khi tiến nó rú lên, tất cả gà chui vào cánh mẹ.
Người ta nói chèo bẻo là kẻ cặp. Kẻ cắp hôm nay gặp bà già! Nhưng từ đây tôi lại quý chèo bẻo/ Ngày mùa, chúng thức suốt đêm. Mới tờ mờ đất đã cất tiếng gọi người” “Chè cheo chét” Chèo bẻo trị kẻ ác. Thì ra, người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm!.....
Việc kết hợp miêu tả, biểu cảm khi kể chuyện đã giúp cho việc thể hiện không khí ngày hè trở nên sôi động hơn.
3. Một số âm thanh: tiếng kêu của các loài chim “các… các”, “bịm bịp”, “chéc chéc”, tiếng con gà mái “cực cực”, con vịt bầu “mặc mặc”.
Hình ảnh:
- Ong vàng, ong bò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật.
- Con diều hâu lao xuống như mũi tên, gà mẹ xù cánh vừa kêu vừa mổ, vừa đạp diều hâu.
- Chèo bẻo lao vào đánh diều hâu túi bụi.
- Con gà sống đứng ngơ ngác một lúc, rồi mổ mồi để dỗ gà mái.
…..
Tác giả đã sử dụng sự quan sát tinh tế, tỉ mỉ bằng thính giác, thị giác để thấy những âm thanh, hình ảnh trên, góp phần tạo nên cái lao xao ngày hè.
Xem thêm bài viết khác
- Theo em ai sẽ là người giải quyết thử thách này? Người đó có thành công không?
- Cụm từ “vẻ đẹp quê hương” thường khiến em nghĩ đến điều gì?
- Em rút ra bài học kinh nghiệm gì về cách kể lại một trải nghiệm của bản thân
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 1: Ôn tập trang 36
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 5: Ôn tập
- Qua câu ca dao này, thành Thăng Long hiện lên trong tâm trí em như thế nào?
- Em hãy chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát thể hiện qua bài ca dao 3
- Đã bao giờ em đánh giá người khác chỉ qua hình thức bên ngoài? Cách đánh giá như vậy có chính xác không?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 1: Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ
- Xác định chủ đề của văn bản Lao xao ngày hè
- Theo em, vì sao mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cũng bà và mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá”? Điều này cho thấy cách đối xử với cây cối trong vườn của người dân quê như thế nào?
- Truyện Em bé thông minh kể về kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?