Cho rằng các dây dẫn với tiết diện 2S và 3S có điện trở tương đương là
5 lượt xem
Câu 2. (Trang 23 SGK lí 9)
Cho rằng các dây dẫn với tiết diện 2S và 3S có điện trở tương đương là R2 và R3 như đã tính trong bài học, hãy nêu dự đoán về mối quan hệ giữa điện trở của các dây dẫn với tiết diện của mỗi dây.
Từ đó suy ra trường hợp hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu, thì giữa tiết diện R1 và R2 và điện trở tương ứng R1, R2 của chúng có mối quan hộ như thế nào.
Bài làm:
Nếu R1 có tiết diện S có điện trở R thì
- Dây dẫn với tiết diện 2S thì điện trở giảm 2 lần = R/2
- Dây dẫn với tiết diện 3S thì điện trở giảm 3 lần = R/3
=>Trường hợp hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ một loại vật liệu thì giữa tiết diện S1, S2 và điện trở tương ứng R1, R2 của chúng là tỉ lệ nghịch với nhau, tiết diện của dây lớn gấp bao nhiêu lần thì điện trở của dây nhỏ hơn bấy nhiêu lần.
Xem thêm bài viết khác
- Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa trong, phẳng. Đặt tấm nhựa này lên trên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ.
- Nếu đặt vào hai đầu của một cuộn dây (gọi là cuộn sơ cấp) một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn dây kia (gọi là cuộn thứ cấp) có sáng lên không ? Tại sao ? sgk Vật lí 9 trang 100
- Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh.
- Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, chẳng hạn vói hai điểm A và N của các biến trở ở hình 10.1a và b
- Tại sao có thể nói thí nghiệm 1 là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng ? sgk Vật lí 9 trang 140
- Giải câu 4 bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu sgk Vật lí 9 trang 138
- Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp sẽ là bao nhiêu ? sgk Vật lí 9 trang 133
- Giải bài 30 vật lí 9: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
- Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam- Bắc.
- Giải câu 4 bài 36: Truyền tải điện năng đi xa sgk Vật lí 9 trang 99
- Giải bài 12 vật lí 9: Công suất điện
- Giải bài 46 vật lí 9: Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ