Hướng dẫn giải câu 3 bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm
Câu 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.3, trong đó R1 = 15 Ω, R2 = R3 = 30 Ω, UAB = 12 V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Bài làm:
a) Ta có: Ω
Rtđ = R1 + R23 = 15 + 15 = 30Ω
b) Cường độ dòng điện qua điện trở R1 chính là cường độ dòng điện qua mạch chính:
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R1 là U1 = R1.I1 = 15.0,4 = 6 V.
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R2 và R3 là U2 = U3 = 12 - 6 = 6 V.
Cường độ dòng điện qua R2 và R3 là:
Xem thêm bài viết khác
- Hãy xác định tên từ cực của các nam châm thường dùng trong phòng thí nghiệm (nam châm thẳng, nam châm chữ U, kim nam châm).
- So sánh các nam châm điện được mô tả trên hình 25.4. Trong các nam châm điện a và b; c và d; b,d và e thì nam châm nào mạnh hơn?
- Từ đó hãy cho biết, để sử dụng tiết kiệm điện năng thì:
- Hãy cho biết màu của ánh sáng mà ta thu được sau các tấm lọc màu trong thí nghiệm 1 sgk Vật lí 9 trang 137
- Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện
- Hình 24.6 cho biết chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. Hãy dùng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định tên các từ cực của ống dây.
- Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp sẽ là bao nhiêu ? sgk Vật lí 9 trang 133
- Giải bài 44 vật lí 9: Thấu kính phân kì
- Giải bài 46 vật lí 9: Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
- Hãy tính điện trở tương đương R2 của hai dây dẫn trong sơ đồ hình 8.1b (SGK)
- Hãy bố trí thí nghiệm như hình 31.2 để tìm hiểu xem dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín ở trường hợp nào dưới đây sgk Vật lí 9 trang 85
- Giải bài 17 vật lí 9: Bài tập vận dụng định luật Jun Len-xơ