Giải bài 1 vật lí 9: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Cường độ dòng điện và hiệu điến thế giữa hai đầu dây dẫn có mối quan hệ như thế nào? Để trả lời được câu hỏi đó, KhoaHoc xin chia sẻ bài Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thuộc chương trình SGK vật lý lớp 9. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Mối quan hệ giữu dòng điện và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
- Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U=0, I=0).
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1. (Trang 4 SGK lí 9) Từ kết quả thí nghiệm, hãy cho biết, khi ta thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn thay đổi như thế nào? Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế?
Câu 3. (Trang 5 SGK lí 9)Từ đồ thị 1.2 (SGK) hãy xác định:
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế là 2,5 V; 3,5 V.
- Xác định giá trị U, I ứng với một điểm bất kì trên đồ thị đó.
Câu 4. (Trang 5 SGK lí 9) Trong bảng 2 có ghi một số giá trị của U và I đo được trong một thí nghiêm với một dây dẫn. Em hãy dự đoán giá trị sẽ phải có trong các ô còn trống. (Giả sử phép đo trong thí nghiệm có sai số không đáng kể).
Lần đo | Hiệu điện thế (V) | Cường độ dòng điện (I) |
1 | 2,0 | 0,1 |
2 | 0,125 | |
3 | 4,0 | 0,2 |
4 | 5,0 | |
5 | 0,3 |
Câu 2. (Trang 5 SGK lí 9) Dựa vào số liệu ở bảng 1 (SGK) mà em thu được từ thí nghiệm, hãy vẽ đường biểu diễn mối quan hệ giữa I và U, nhận xét xem nó có phải là đường thẳng đi qua gốc tọa độ hay không.
Câu 5. (Trang 5 SGK lí 9) Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài học.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 7 bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ sgk Vật lí 9 trang 118
- Giải bài 55 vật lí 9: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu
- Nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm nằm dọc theo một đường sức từ (hình 23.3).
- Giải câu 4 bài 33: Dòng điện xoay chiều sgk Vật lí 9 trang 92
- Nếu thấy vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục thì có ánh sáng màu nào truyền từ vật đến mắt ta ? sgk Vật lí 9 trang 144
- Giải bài 31 vật lí 9: Hiện tượng cảm ứng điện từ
- Ảnh của vật trên tấm kính mờ là ảnh thật hay ảnh ảo ? Cùng chiều hay ngược chiều với vật ? To hay nhỏ hơn vật ? sgk Vật lí 9 trang 126
- Bóng đèn treo bị dứt dây tóc, cần phải thay bóng đèn khác. Hãy cho biết vì sao những việc làm sau đây đảm bảo an toàn điện:
- Giải câu 26 bài 58: Tổng kết chương III: Quang học sgk Vật lí 9 trang 152
- Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau (hình 21.3). Quan sát hiện tượng cho nhận xét.
- Giải bài 53 vật lí 9: Sự phân tích ánh sáng trắng
- Giải câu 4 bài 36: Truyền tải điện năng đi xa sgk Vật lí 9 trang 99