-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 5 vật lí 9: Đoạn mạch song song
Bài này nằm trong chương 1 của vật lý 9. Bài này giúp học sinh tìm hiểu thêm về một cách mắc mạch khác ngoài cách mắc nối tiếp ở bài trước, đó là mắc mạch điện song song. Cách mắc này có điện trở tương đương và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở như thế nào thì bài này sẽ giải đáp cho chúng ta.
A. Lý thuyết
1. Nhớ lại kiến thức ở lớp 7
Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song:
- Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ :
I = I1 + I2.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi mạch rẽ: U = U1 + U2.
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song
- Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ :
I = I1 + I2.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi mạch rẽ: U = U1 + U2.
- Điện trở tương đương được tính theo công thức:
suy ra
- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó:
- Người ta thường mắc song song vào mạch điện các dụng cụ điện có cùng hiệu điện thế định mức. Khi hiệu điện thế của mạch bằng hiệu điện thế định mức thì các dụng cụ này đều hoạt động bình thường và có thể sử dụng độc lập với nhau.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Quan sát sơ đồ mạch điện hình 5.1 và cho biết các điện trở R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào. Nêu vai trò của vôn kế và ampe kế trong sơ đồ.
Câu 2:Hãy chứng minh rằng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.
$\frac{I_{1}}{I_{2}}=\frac{R_{2}}{R_{1}}$
Câu 3:Hãy chứng minh công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song là:
Từ đó suy ra:
Câu 4: Trong phòng học đang sử dụng một bóng đèn dây tóc và một quạt trần có cùng hiệu điện của nguồn là 220 V. Hiệu điện thế của nguồn là 220 v. Mỗi đồ dùng đều có công tác và cầu chì bảo vệ riêng.
- Đèn và quạt được mắc thế nào vào nguồn để chúng hoạt bình thường?
Vẽ sơ đồ mạch điện đó. Cho kí hiệu sơ đồ của quạt là
- Nếu đèn không hoạt động thì quạt có hoạt động không?
Câu 5: Cho hai điện trở R1 = R2 = 30 Ω được mắc như sơ đồ 5.2a.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
b) Nếu mắc thêm một điện trở R3 = 30 Ω vào đoạn mạch trên sơ đồ hình 5.2b thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán của em bằng cách bật công tắc cho dòng điện đi vào khung dây của mô hình.
- Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường?
- Giải câu 8* bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng sgk Vật lí 9 trang 141
- Nghiên cứu sơ đồ hình 26.4 để nhận biết các bộ phận chính của hệ thống chuông báo động và cho biết:
- Giải bài 28 vật lí 9: Động cơ điện một chiều
- Hướng dẫn giải câu 5 bài 5: Đoạn mạch song song
- Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên.
- Giải bài 1 vật lí 9: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Giải bài 26 vật lí 9: Ứng dụng của nam châm
- Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên đoạn dây AB và CD qua khung dây dẫn khi có dòng điện chạy qua như hình 28.1.
- Giải bài 10 vật lí 9: Biến trở Điện trở dùng trong kĩ thuật
- Giải câu 25 bài 58: Tổng kết chương III: Quang học sgk Vật lí 9 trang 152