Một bóng đèn khi sáng hơn binh thường có điện trở
Câu 2. (Trang 32 SGK)
Một bóng đèn khi sáng hơn binh thường có điện trở R1 = 7,5Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I = 0,6 A. Bóng đèn này được mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U = 12V như sơ đồ hinh 11.1 (SGK).
a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường?
b) Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb = 30Ω với cuộn dây dẫn được làm bằng hợp kim nikelin có tiết diện S = 1mm2. Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này.
Bài làm:
a) Để đèn sáng bình thường khi cường độ dòng điện đi qua đèn là 0,6A.
R1 nối tiếp với R2 => Điện trở tương đương của mạch là: R tđ = R1 + R2 = = $\frac{12}{0,6}$ = 20Ω
=>Trị số của biến trở R2 = 20 - 7,5 = 12,5Ω.
b) Chiều dài của dây dùng làm biến trở là:
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 36 vật lí 9: Truyền tải điện năng đi xa
- Mô tả hiện tượng quan sát được trong hai trường hợp a và b. sgk Vật lí 9 trang 139
- Giải bài 21 vật lí 9: Nam châm vĩnh cửu
- Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên đoạn dây AB và CD qua khung dây dẫn khi có dòng điện chạy qua như hình 28.1.
- Nhận xét về sự khác nhau của hai bộ phận chính của nó so với mô hình động cơ điện mà em vừa mới tìm hiểu.
- Hãy viết công thức tính điện năng sử dụng.
- Giải câu 8* bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng sgk Vật lí 9 trang 141
- Hướng dẫn giải câu 4 bài 1: Điện trở của dây dẫn Định luật ôm
- Hướng dẫn giải câu 2 bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Hãy thể hiện kết luận trên bằng hình vẽ sgk Vật lí 9 trang 109
- Xét đoạn mạch được đặt vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua nó có cường độ I và công suất điện của đoạn mạch này là P.
- Trên hình 24.5 có một kim nam châm bị vẽ sai chiều. Hãy chỉ ra đó là kim nam châm nào và vẽ lại cho đúng.