-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 51 vật lí 9: Bài tập quang hình học
Hôm nay, KhoaHoc xin chia sẻ bài Bài tập quang hình học thuộc chương trình SGK Vật lí lớp 9 với mục đích hướng dẫn giải các bài tập. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Bài 1: Trang 135 Sgk Vật lí lớp 9
Một bình hình tụ tròn có chiều cao 8cm và đường kính 20cm. Một học sinh đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy (hình 51.1). Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ 3/4 bình thì bạn đó vừa vặn nhìn thấy tâm O của đáy.
Hãy vẽ tia sáng từ tâm O của đáy bình truyền tới mắt.
Giải:
Vẽ mắt cắt dọc của bình theo tỉ lệ, sau đó vẽ tia sáng từ mép của đáy bình đến mắt
Vẽ đường thẳng biểu diễn mặt nước sau khi đổ nước vào đáy bình. Vì tia ló ra ngoài không khí vẫn truyền theo phương cũ nên điểm tới chính là giao điểm của tia sáng từ mép của đáy bình đến mắt và mặt nước (điểm I)
Nối O với I, OI là tia tới, tia OI bị khúc xạ theo phương IK tới mắt.
Bài 2: Trang 135 Sgk Vật lí lớp 9
Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12cm.
a) Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ.
b) Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật.
Giải:
Ta có OA = 16cm, OF = 12cm
BOA
B'OA' ,
B'KB
B'F'O
=> và
(2)
Từ (1) và (2) =>
Vậy ảnh cao gấp 3 lần vật
Kiểm tra so với kết quả đo vật và đo ảnh thực tế ta cũng có
Bài 3: Trang 136 Sgk Vật lí lớp 9
Hòa bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 40cm. Bình cũng bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 60cm.
a) Ai cận thị nặng hơn ?
b) Hòa và Bình đều phải đeo kính để khắc phục tật cận thị. Kính được đeo sát mắt. Đó là thấu kính loại gì ? Kính của ai có tiêu cự ngắn hơn ?
Giải:
a) Ta có khoảng cực viễn của Hòa ( 40cm ) nhỏ hơn khoảng cực viễn của Bình ( 60cm ) nên bạn Hòa cận thị nặng hơn.
b) Kính mà Hòa và Bình phải đeo là thấu kính phân kì
Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt ( OCv = OF )
Do đó kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 9 bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng sgk Vật lí 9 trang 141
- Hãy chỉ ra năng lượng của gió đã được biến đổi lần lượt qua các bộ phận của máy như thế nào để cuối cùng thành điện năng sgk Vật lí 9 trang 162
- Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh. sgk Vật lí 9 trang 128
- Theo em, có thể giải thích thế nào hiện tượng hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi luôn chỉ hướng Nam ?
- Giải câu 8* bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng sgk Vật lí 9 trang 141
- Một bóng đèn khi sáng hơn binh thường có điện trở
- Em hãy cho biết tiêu cự của thể thủy tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần dài, ngắn khác nhau như thế nào ? sgk Vật lí 9 trang 129
- Giải câu 9 bài 56: Các tác dụng của ánh sáng sgk Vật lí 9 trang 148
- Giải bài 19 vật lí 9: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
- Em hãy dựa vào các kết quả quan sát được ở trên để nhận định sự đúng, sai của hai ý kiến sau sgk Vật lí 9 trang 140
- Hai dây nhôm có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 0,5
- Giải câu 7 bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng sgk Vật lí 9 trang 158