Chọn một mục ở cột A ghép với một mục ở cột B (ghi vào vở) để có được những lưu ý đúng về xưng hô trong hội thoại.
10 lượt xem
c) Chọn một mục ở cột A ghép với một mục ở cột B (ghi vào vở) để có được những lưu ý đúng về xưng hô trong hội thoại.
A | B |
1. Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt | a. xưng hô cho phù hợp |
b. rất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm | |
2. Cần căn cứ vào đối tượng và đặc điểm của tình huống giao tiếp để | c. thực hiện |
d. rất đơn giản, dễ sử dụng |
Bài làm:
1 – b: Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm.
2 – a: Cần căn cứ vào đối tượng và đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho phù hợp.
Xem thêm bài viết khác
- Em hiểu hình ảnh con đường trong những câu trên như thế nào?
- Đoạn trích kể về ai và về sự việc gì?
- Nhận xét về cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa. Tác phẩm này, theo lời tác giả , là “một bức chân dung”.
- Những chứng cứ nào cho thấy chiến tranh hạt nhân “không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên”?
- Phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật so sánh và điệp ngữ trong những câu thơ miêu tả tiếng đàn của Thúy Kiều:
- Tìm từ Hán Việt có nghĩa tương đương ở mỗi từ ngữ sau
- Soạn văn 9 VNEN bài 7: Cảnh ngày xuân – Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Nêu tác dụng của các yếu tố nghị luận trong đoạn văn.
- Tìm hiểu và phân tích diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu trong lần gặp cha, khi ông Sáu được về phép. Qua đó hãy nhận xét về tính cách nhân vật bé Thu và nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác giả.
- Sưu tầm lại một đoạn văn hoặc bài văn tự sự sử dụng hiệu quả yếu tố miêu tả nội tâm. Ghia lại những nhận xét của em về cái hay của đoạn văn/ bài văn đó.
- Soạn văn 9 VNEN bài 6: Truyện Kiều – Chị em Thúy Kiều
- Từ Hán Việt có nguồn gốc từ đâu? Tại sao chúng được coi là từ Hán Việt?