Nhận xét về cách dẫn dắt câu chuyện, tác dụng của những lời đối thoại và tự bạch của nhân vật, những yếu tố kì ảo hoang đường trong truyện.
e) Nhận xét về cách dẫn dắt câu chuyện, tác dụng của những lời đối thoại và tự bạch của nhân vật, những yếu tố kì ảo hoang đường trong truyện.
Bài làm:
- Cách dẫn dắt câu chuyện: Tác giả dẫn dắt câu chuyện có diễn biến, cao trào, thắt nút, mở nút, kết thúc rất khéo léo, kịch tính.
- Những lời đối thoại, tự bạch sinh động và có tác dụng thể hiện tính cách, diễn biến tâm lí của nhân vật và tạo kịch tính cho truyện.
- Những chi tiết kì ảo, hoang đường trong truyện:
+ Tăng sức hấp dẫn, cuốn hút cho chuyện.
+ Hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của Vũ Nương, một người dù đã ở thế giới khác, vẫn quan tâm đến chồng con, nhà cửa, phần mộ tổ tiên, khao khát được phục hồi danh dự.
+ Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu, thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về sự công bằng: người tốt dù có phải trải qua bao oan khuất, cuối cùng sẽ được minh oan.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc các đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:
- Sưu tầm và đọc thêm các tác phẩm (thơ và truyện) viết về tình cha con.
- Sưu tầm một số đoạn thơ (ngoài những đoạn trong sách Hướng dẫn học Ngữ Văn 8 tập 1) tả cảnh mùa xuân, tả cảnh ngụ tình trong Truyện Kiều
- Tìm trong tác phẩm những từ ngữ thích hợp để hoàn thiện bảng sau:
- Soạn văn 9 VNEN bài 6: Truyện Kiều – Chị em Thúy Kiều
- Chỉ ra những từ Hán Việt và nhận xét về cách dùng từ trong bài thơ.
- Nêu cảm nhận chung của em về đoạn thơ Cảnh ngày xuân
- Vẻ đẹp tâm hồn của kiều Nguyệt Nga được thể hiện qua những ngôn ngữ, cử chỉ nào?
- Em hãy cho biết ngoài cách phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc thì còn cách nào khác để phát triển từ vựng?
- Nêu khái niệm về từ tượng thanh bà từ tượng hình. Cho ví dụ minh họa....
- Truyện Cố hương có nhiều nhân vật. Đó là những nhân vật nào?
- Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào: