Chỉ ra và phân tích tác dụng của các từ láy , các cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau :
2. Chỉ ra và phân tích tác dụng của các từ láy , các cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau :
Ríu rít sẻ nâu, trong khiết tiếng chim ri
khung trời tuổi thơ xanh rờn cổ tích
Nắng với mưa, oi nồng và giá buốt
mộc mạc hồn làng mẹ nuôi tôi lớn lên.
Trong rất nhiều lãng đãng nhớ và quên
làng vẫn thế. Cánh đồng vẫn thế
Mùa hanh hao tay cuốc bầm ruộng nẻ
lúa nghẹn đòng trắng xác những mùa rơm.
Tôi tan vào làn hương ngát mạ non
cảm nhận lời ban sơ của đất
Điều gì mãi còn – điều gì sẽ mất
làng nhói lên trong hoài vọng bất thường.
Bài làm:
- Các từ láy: ríu rít, mộc mạc, hanh hao, lãng đãng=> miêu tả khung cảnh quê hương một cách nhẹ nhàng, sâu lắng
- Các cặp từ tái nghĩa: nắng-mưa, oi nồng- giá buốt, nhớ-quên, còn-mất=> tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
Xem thêm bài viết khác
- Sưu tầm lại một đoạn văn hoặc bài văn tự sự sử dụng hiệu quả yếu tố miêu tả nội tâm. Ghia lại những nhận xét của em về cái hay của đoạn văn/ bài văn đó.
- Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu bài thơ?
- Điều gì làm nên thành công của chân dung Thúy Kiều và Thúy Vân trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều
- Tìm lời dẫn trong những đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lão Hạ của Nam Cao). Em hãy cho biết
- Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp
- Khổ thơ cuối bài thơ có ý gì đặc biệt về giọng điệu và cách thể hiện?
- Từ “chân” trong câu thơ nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? Chỉ ra phương phức chuyển nghĩa của từ?
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Chị Dậu xám mặt,...
- Từ kết quả bài tập trên, hãy hoàn thiện thông tin ở bảng sau (vào vở) để hiểu được tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
- Tác giả sử dụng đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Vai trò. Tác dụng của yếu tố này trong đoạn trích trên?
- Soạn văn 9 VNEN bài 13: Làng
- Tại sao người Việt thường gọi những người trong cùng đất nước là “đồng bào”?