Trong ba câu đầu đoạn trích, ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người? Dấu hiệu nào cho ta thấy đó là một cuộc trò chuyện qua lại?
3. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
a) Trong ba câu đầu đoạn trích, ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người? Dấu hiệu nào cho ta thấy đó là một cuộc trò chuyện qua lại?
Bài làm:
Trong ba câu đầu đoạn trích là hai người phụ nữ tản cư nói chuyện với nhau.
Tham gia câu chuyện có ít nhất 2 người.
Những dấu hiệu nào cho ta thấy đó là một cuộc trò chuyện qua lại:
Ở mỗi lượt lời (trao và đáp) đều được đánh dấu gạch đầu dòng.
Có hai lượt lời qua lại, hỏi và đáp, nội dung trong câu nói của mỗi người đều hướng tới người tiếp chuyện.
=> Một cuộc đối thoại.
Xem thêm bài viết khác
- Vẻ đẹp tâm hồn của kiều Nguyệt Nga được thể hiện qua những ngôn ngữ, cử chỉ nào?
- Hãy lựa chọn những phương án nêu đúng giá trị nghệ thuật nổi bật của văn bản ( ghi vào vở)
- Tìm và tóm tắt về một tấm gương tuổi trẻ thành công nhờ theo đuổi đam mê trong công việc.
- Khi bác sĩ nói bệnh nhân mắc bệnh nan y về tình trạng sức khỏe của người đó thì phương châm hội thoại nào có thể không được tuân thủ?
- Phát hiện và sửa lỗi từ ngữ trong câu sau:
- Khi gợi tả vẻ đẹp của Thúy Vân tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
- Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki qua các chi tiết liên quan đến những người mẹ và những người bà trong văn bản này.
- Phương châm lịch sự
- Lập dàn ý chi tiết cho đề bài sau :
- Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về một trong hai nhân vật: mẹ Trương Sinh, Trương Sinh.
- Nêu những nhận xét của em về Vũ Nương qua lời thoại sau của nhân vật
- Tại sao người Việt thường gọi những người trong cùng đất nước là “đồng bào”?