Dựa vào những phương châm hội thoại đã được học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt như
c) Dựa vào những phương châm hội thoại đã được học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt như : như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tôi không nhầm, tôi nghe nói, hình như là,…
Bài làm:
Để đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Người nói phải dùng những cách diễn đạt như : như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tôi không nhầm, tôi nghe nói, hình như là,… nhằm bào cho người nghe biết tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng.
Xem thêm bài viết khác
- Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn trích sau là gì
- Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ Nương trong các đoạn trích sau theo cách dẫn gián tiếp Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương
- Mạch thơ được triển khai theo trình tự chuyến ra khơi của đoàn thuyền từ lúc bắt đầu (hoàng hôn) đến khi đánh bắt cá (đêm xuống) và trở về (bình minh). Em hãy dựa trên trình tự ấy tìm bố cục bài thơ.
- Những phần được in đậm là trích dẫn lời nói hay ý nghĩ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bởi dấu gì?
- Trong khi viết, lúc nào chúng ta nên dùng cách dẫn trực tiếp, lúc nào chúng ta nên dùng cách dẫn gián tiếp?
- Soạn văn 9 VNEN bài 3: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và sự phát triển của trẻ em.
- Viết một đoạn văn thuyết minh với chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng một hoặc một số biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hóa, tưởng tượng, kể chuyện,…)
- Nhận xét về cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa. Tác phẩm này, theo lời tác giả , là “một bức chân dung”.
- Có thể tạo nên những từ ngữ mới nào trên cơ sở ghép các từ sau: điện thoại, kinh tế, di động, sở hữu, tri thức, đặc khu, trí tuệ? Giải thích nghĩa của những từ ngữ đó.
- Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào
- Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về một trong hai nhân vật: mẹ Trương Sinh, Trương Sinh.
- Soạn văn 9 VNEN bài 13: Làng