Khi chiến tranh kết thúc, tình cảm của người lính với vầng trăng chuyển biến như thế nào? Điều gì dẫn đến những biến đổi ấy?
c) Khi chiến tranh kết thúc, tình cảm của người lính với vầng trăng chuyển biến như thế nào? Điều gì dẫn đến những biến đổi ấy?
Bài làm:
Khi chiến tranh kết thúc, con người quay trở lại với cuộc sống hòa bình. Vầng trăng nghĩa tình bây giờ đối với người lính năm xưa giờ chỉ là dĩ vãng, dĩ vãng nhạt nhòa của quãng thời gian xa xôi nào đó. Người bạn tri kỉ, tình nghĩa nay trở thành người dưng, không quen biết. Vầng trăng đi qua ngõ nhưng con người hờ hững, thờ ơ, không còn nhận ra trăng đã từng là người tri kỉ, tình nghĩa một thời: “Vầng trăng đi qua ngõ/ Ngỡ người dưng qua đường”. Vầng trăng giờ đây bỗng trở thành người xa lạ, chẳng còn ai nhớ, chẳng còn ai hay biết.
Hoàn cảnh sống thay đổi dẫn đến sự đổi thay trong tình cảm của con người: “Từ hồi về thành phố/ Quen ánh điện của gương”. “Ánh điện”, “cửa gương” là những hình ảnh hoán dụ chỉ cuộc sống đầy đủ, tiện nghi, khép kín trong những căn phòng hiện đại, xa rời thiên nhiên. Rõ ràng, con người khi sống trong cuộc sống hạnh phúc, đầy đủ có thể dễ dàng quên đi quá khứ, có thể thay đổi về tình cảm.
Xem thêm bài viết khác
- Trong số 8 nhiệm vụ mà bản Tuyên bố nêu ra, theo em nhiệm vụ nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- Soạn văn 9 VNEN bài 5: Hoàng Lê nhất thống chí – Hồi thứ mười bốn
- Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu bài thơ?
- Soạn văn 9 VNEN bài 8: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Phương châm quan hệ
- Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về nội dung và hình thức của hai cách dẫn trên.
- Trong hai từ “nước non” và “lận đận”, từ nào là từ láy?
- Hãy lựa chọn những phương án nêu đúng giá trị nghệ thuật nổi bật của văn bản ( ghi vào vở)
- Hãy tìm những từ ngữ phù hợp với phần giải thích sau:
- Bài thơ Đồng chí sử dụng cấu trúc sóng đôi giữa “anh” và “tôi”. Chỉ ra những biểu hiện và tác dụng của sự sóng đôi ấy. Cấu trúc sóng đôi trong bài Đồng chí
- Hoàn thiện sơ đồ sau để thấy được kết cấu và nội dung chính của đoạn thơ
- Nghĩa chuyển của những từ nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, từ nào theo phương thức hoán dụ?