Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì người nói có tuân thủ phương châm về lượng không?
(3) Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì người nói có tuân thủ phương châm về lượng không? Cần hiểu ý câu nói này như thế nào?
Bài làm:
Khi nói "Tiền bạc chỉ lù tiền bạc", xét về nghĩa tường minh, hiển ngôn thì phương châm về lượng đã không được tuân thủ. Câu nói đã không đem đến cho người nghe một thông tin mới nào cả.
Xét về nghĩa hàm ẩn, thì câu nói này vẫn tuân thủ phương châm về lượng.
Câu này được hiểu theo nghĩa hàm ẩn là: tiền bạc chỉ là phương tiện sống, không phải là mục đích sống, nó chỉ có giá trị vật chất bình thường. Đây là lời răn dạy người ta không nên chạy theo tiền mà quên đi những thứ khác quan trọng trong cuộc sống.
Xem thêm bài viết khác
- Nêu tác dụng của các yếu tố nghị luận trong đoạn văn.
- Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong hai bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) và Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật).
- Theo em, đặc sắc về nghệ thuật trong 8 câu thơ cuối là gì? Hãy sử dụng lý lẽ và dẫn chứng để khẳng định quan điểm của em.
- Trong số 8 nhiệm vụ mà bản Tuyên bố nêu ra, theo em nhiệm vụ nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp
- Tìm hiểu và phân tích diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu trong lần gặp cha, khi ông Sáu được về phép. Qua đó hãy nhận xét về tính cách nhân vật bé Thu và nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác giả.
- Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi
- Tiếng Việt dùng những từ nào để chỉ các khái niệm dưới đây? Chỉ ra nguồn gốc của các từ này.
- Nêu cảm nhận chung của em về đoạn thơ Cảnh ngày xuân
- Từ kết quả của các bài tập trên, em hãy cho biết : Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ các nguyên nhân nào?
- Truyện Cố hương có nhiều nhân vật. Đó là những nhân vật nào?
- Trong khoảng thời gian từ hồi nhỏ cho đến “thời chiến tranh ở rừng”, nhân vật trữ tình và vầng trăng có mối quan hệ như thế nào?