Có lần, một giáo sư Việt Nam nhận được thư mời dự đám cưới của một nữ học viên người châu Âu đang học tiếng Việt. Lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ như thế nào? Vì sao có sự nhầm lẫn đó?
8 lượt xem
Câu 1 (Trang 39 – SGK) Có lần, một giáo sư Việt Nam nhận được thư mời dự đám cưới của một nữ học viên người châu Âu đang học tiếng Việt. Trong thư có dòng chữ:
“Ngày mai, chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự”.
Lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ như thế nào? Vì sao có sự nhầm lẫn đó?
Bài làm:
- Lời mời dự đám cưới có dòng chữ “Ngày mai, chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự” là có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ.
- Theo cách nói của các ngôn ngữ Ấn – Âu, cô sinh viên không phân biệt chúng ta (bao gồm cả người nghe) với chúng tôi (không bao gồm người nghe) trong khi người Việt Nam lại có sự phân biệt này. Đây là lỗi dễ măc ở những người châu Âu mới học tiếng Việt do thói quen bản ngữ chi phối.
Xem thêm bài viết khác
- Sơ đồ tư duy bài Hoàng Lê nhất thống chí
- Tóm tắt nội dung và nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa
- Giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản Chuyện người con gái Nam Xương
- Nội dung chính bài Chị em Thúy Kiều
- Nội dung chính bài: Tập làm thơ tám chữ
- Tìm đại ý và bố cục đoạn trích
- Nội dung chính bài: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
- Nêu những nét chính về thời đại, gia đình, cuộc đời của Nguyễn Du đã có ảnh hưởng đến việc sáng tác "Truyện Kiều"
- Nội dung chính bài: Sự phát triển của từ vựng
- Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của tác giả trong đoạn thơ trích?
- Qua phần "Cơ hội", em thấy việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay có những điều kiện thuận lợi gì?
- Cảm nhận của em về hình tượng Thúy Kiều