Có nên để cho nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Tại sao?
30 lượt xem
(2) Có nên để cho nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Tại sao?
Bài làm:
Không nên để nhân vật Thu dùng từ ngữ toàn dân vì tuổi em còn nhỏ. Em chưa được đi nhiều, tiếp xúc và biết nhiều những từ ngữ địa phương nên ngôn ngữ của em vẫn đậm đà chất Nam Bộ - địa phương em sinh sống. Bên cạnh đó, việc dùng từ địa phương sẽ giúp cho cô bé trở nên đáng yêu và đậm chất Nam Bộ hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy viết một trong các hợp đồng sau: cung cấp nước sạch, cung cấp điện sinh hoạt.
- Trong các đoạn trích sau đây, những câu nào là câu nghi vấn? Chúng có được dùng để hỏi không?
- c) Phân tích những từ ngữ, hình ảnh thể hiện sự cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về những chuyển biến của đất trời lúc giao mùa trong bài Sang thu.
- Phân tích những nét chung và nét riêng của ba nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện.
- Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây là thành phần gì của câu.
- Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình giống và khác nhau ở những điểm nào? Nêu đặc điểm của thổ loại văn học trừ tình. Cho ví dụ minh hoạ.
- Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về bài học mà mình rút ra được sau khi học văn bản Rô – bin – xơn ngoài đảo hoang. Trong đoạn văn có sử dụng cụm danh từ, cụm động từ hoặc cụm tính từ.
- Nêu cách hiểu của em về hai dòng thơ cuối bài: Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.
- Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò được bổ sung, biến đổi như thế nào qua các đoạn thơ?
- Cách cư xử của Thoóc - tơn đối với Bấc được biểu hiện qua những chi tiết nào?
- Chỉ ra các lỗi về liên kết nội dung trong những đoạn trích sau và nêu cách sửa:
- Phát biểu điều mà em thấm thía nhất sau khi học bài Bàn về đọc sách.