Tìm 3 – 5 câu ca dao có sử dụng từ ngữ địa phương. Gạch dưới những từ ngữ địa phương đó và chuyển sang từ ngữ toàn dân tương ứng.
C. Hoạt động vận dụng
2. Tìm 3 – 5 câu ca dao có sử dụng từ ngữ địa phương. Gạch dưới những từ ngữ địa phương đó và chuyển sang từ ngữ toàn dân tương ứng.
Bài làm:
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh -> vào
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát, -> này
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông. -> kia
Tay bưng đĩa muối mà lầm
Vừa đi vừa húp té ầm xuống mương. -> ngã
Ngó lên Hòn Kẽm Đá Dừng
Thương cha nhớ mẹ quá chừng bậu ơi. -> bạn
Tay bưng dĩa muối dĩa gừng -> đĩa
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào các hình ảnh, bố cục của bài thơ Sang thu, viết một đoạn văn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh về sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu, trong đó có câu chứa hàm ý.
- Soạn văn 9 VNEN bài 28: Những ngôi sao xa xôi
- Trong số những bài thơ đã học, em yêu thích đoạn thơ/ bài thơ nào nhất? Trao đổi với bạn bè, người thân rồi viết lại những cảm nhận của em về đoạn thơ/ bài thơ đó.
- Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây là thành phần gì của câu.
- Hãy phân tích thành phần của các câu sau đây:...
- Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc so sánh “hi vọng” với “con đường” trong các câu sau:
- Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, em thấy sách có tầm quan trọng như thế nào? Việc đọc sách có ý nghĩa gì?
- Hãy chỉ ra những thành công về mặt nghệ thuật của bài thơ trong việc xây dựng các hình ảnh thiên nhiên (chú ý các hình ảnh mây, trăng, sóng, bờ biển).
- Đoạn 3 của bài thơ có những câu thơ mang tính khái quát như:
- Tìm thêm các bài thơ, câu chuyện nói về tuổi trẻ Việt Nam trong những năm chống Mĩ cứu nước.
- Phần Tiếng Việt có quan hệ như thế nào với phần Văn và Tập làm văn? Nêu ví dụ chứng minh.
- Cách cư xử của Thoóc - tơn đối với Bấc được biểu hiện qua những chi tiết nào? Soạn văn 9 vnen bài 31 tập 2