Nêu các phép liên kết câu, liên kết đoạn văn đã học ở bài 21.
2. Luyện tập về liên kết câu, liên kết đoạn văn
a) Nêu các phép liên kết câu, liên kết đoạn văn đã học ở bài 21.
Bài làm:
Các phép liên kết câu, liên kết đoạn văn đã học ở bài 21:
- Phép lặp từ ngữ
- Phép đồng nghĩa
- Phép trái nghĩa
- Phép liên tưởng
- Phép thế
- Phép nối.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy cụ thể hoá các nội dung sau đây bằng những cách diễn đạt khác nhau:
- Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn trích sau đây :
- Tìm 3 – 5 câu ca dao có sử dụng từ ngữ địa phương. Gạch dưới những từ ngữ địa phương đó và chuyển sang từ ngữ toàn dân tương ứng.
- Đọc các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân) và cho biết những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý không? Vì sao?
- Chỉ ra các lỗi về liên kết nội dung trong những đoạn trích sau và nêu cách sửa:
- Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc so sánh “hi vọng” với “con đường” trong các câu sau:
- Bài thơ có bố cục như sau: - Phần 1: Em bé kể với mẹ về những người ở “trên mây” và trò chơi thứ nhất của em...
- Hãy nêu tên những bài thơ, bài văn hoặc đọc những câu thơ, câu văn hay nói về tình mẹ con mà em biết.
- Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương?
- Vì sao nói bài thơ thể hiện sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển trong không gian lúc sang thu?
- Tìm thành phần khởi ngữ trong câu sau: Làm khí tượng, ở được cao như thế mới là lí tưởng chứ.
- Soạn văn 9 VNEN bài 29: Rô – Bin – Xơn ngoài đảo hoang