Ý nghĩa của nhan đề truyện Những ngôi sao xa xôi.
C. Hoạt động luyện tập
1. Luyện tập đọc hiểu văn bản Những ngôi sao xa xôi.
Ý nghĩa của nhan đề truyện Những ngôi sao xa xôi.
Bài làm:
“Những ngôi sao xa xôi” là một nhan đề đặc sắc, ấn tượng, vừa có ý nghĩa cụ thể, vừa có ý nghĩa ẩn dụ mang tính biểu tượng:
- Nhan đề “Những ngôi sao xa xôi” gợi nhớ đến hình ảnh những ngôi sao lớn trên bầu trời thành phố quê hương mà Phương Định – nhân vật chính trong truyện – thường hay nhớ lại. Hình ảnh ấy gắn liền với khoảng thời gian yên bình mà cô được sống cùng gia đình mình. Điều đó cho thấy, dù trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt, những cô gái thanh niên xung phong vẫn giữ được nét hồn nhiên, trong sáng, mơ mộng. Và đồng thời thể hiện tấm lòng của cô gái trẻ luôn luôn hướng về gia đình, quê hương.
- Nhan đề này còn muốn nói lên 3 cô thanh niên xung phong là những ngôi sao trên bầu trời rộng lớn, họ tỏa sáng những vẻ đẹp riêng lấp lánh, diệu kì. Họ là những ngôi sao kì diệu mà ai cũng phải cảm phục khi làm nhiệm vụ trên tuyến đường Trường Sơn. Nhưng họ là "những ngôi sao xa xôi", vì thế vì thế phải thật chăm chú mới nhìn thấy được, mới phát hiện ra để yêu và quý trọng những vẻ đẹp ấy của họ.
Xem thêm bài viết khác
- Hoàn chỉnh bảng sau bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong ngoặc đơn để thấy được công dụng của thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú:
- Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Soạn văn 9 VNEN bài 29: Rô – Bin – Xơn ngoài đảo hoang
- Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình giống và khác nhau ở những điểm nào? Nêu đặc điểm của thổ loại văn học trừ tình. Cho ví dụ minh hoạ.
- Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi; Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:...
- Viết đoạn văn thể hiện suy nghĩ của em về tình yêu thương loài vật của tác giả khi đi sâu miêu tả “tâm hồn” con chó Bấc trong đoạn trích Con chó Bấc. Soạn văn 9 vnen bài 31 tập 2
- Hãy viết đoạn văn khoảng 10 – 12 câu trình bày cảm nhận của em về hình tượng con cừu và hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông – ten, trong đó có sử dụng ít nhất 2 phép liên kết.
- Cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nước như thế nào?
- Lời văn của thư (điện) chúc mừng và thư (điện) thăm hỏi có điểm nào giống nhau ?
- Nêu các phép liên kết câu, liên kết đoạn văn đã học ở bài 21.
- Câu nói của anh Sáu trong đoạn trích sau đây có hình thức của kiểu câu nào (trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, hay cảm thán) ? Anh Sáu dùng nó để hỏi hay để biểu lộ cảm xúc ? Chỗ nào trong lời kể của tác giả xác nhận điều đó ?
- Chỉ ra xung đột cơ bản của lớp kịch. Xung đột đó đã cho thấy tâm trạng, tính cách của các nhân vật Thơm, Ngọc, Thái, Cửu ra sao?