Nêu đặc điểm của các phép liên kết: phép lặp từ ngữ, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, phép thế, phép nối.
b) Nêu đặc điểm của các phép liên kết: phép lặp từ ngữ, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, phép thế, phép nối.
Bài làm:
Đặc điểm của các phép liên kết:
Phép lặp từ ngữ: Lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu trước nhằm tạo ra tính liên kết giữa các câu với nhau.
Phép đồng nghĩa: bao gồm việc dùng từ đồng nghĩa, cách nói vòng (nói khác đi), cách miêu tả thích hợp với từ ngữ được thay thế.
Phép trái nghĩa: sử dụng những từ ngữ trái nghĩa vào những bộ phận khác nhau có liên quan trong văn bản, có tác dụng liên kết các bộ phận ấy lại với nhau.
Liên tưởng: là cách sử dụng những từ ngữ chỉ những sự vật có thể nghĩ đến theo một định hướng nào đó, xuất phát từ những từ ngữ ban đầu, nhằm tạo ra mối liên kết giữa các phần chứa chúng trong văn bản.
Phép thế: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế, có ý nghĩa tương đướng các từ ngữ đã có ở câu trước
Phép nối: Sử dụng ở câu sau các từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết) với câu trước.
Xem thêm bài viết khác
- Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống như thế nào?
- Hoàn chỉnh bảng sau bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong ngoặc đơn để thấy được công dụng của thành phần tình thái và thành phần cảm thán.
- Đọc truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi, em có suy nghĩ gì về tuổi trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ?
- Nêu các phép liên kết câu, liên kết đoạn văn đã học ở bài 21.
- Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những trường hợp sau:
- Phân tích tâm trạng của Xi – mông qua ý nghĩ, cảm xúc, hành động và lời nói của nhân vật trong văn bản.
- Hình ảnh con người hiện lên trong dáng vẻ như thế nào? Em có nhận xét gì về hình ảnh con người trong bức tranh mùa xuân ấy?
- Cho biết mục đích và tác dụng của thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi khác nhau như thế nào?
- Trong những đoạn trích sau đây, câu nào là câu đặc biệt?
- Hãy cụ thể hoá các nội dung sau đây bằng những cách diễn đạt khác nhau:
- Soạn văn 9 VNEN bài 33: Tổng kết phần văn học thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
- Hoàn chỉnh lần lượt ba bức điện ở mục 2 theo mẫu sau đây...