Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương?
(3) Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương?
Bài làm:
Vì bối cảnh câu chuyện là một vùng quê Nam Bộ với nhân vật là những con người thuộc vùng quê ấy nên việc trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương giúp cho câu chuyện mang đậm sắc thái Nam Bộ hơn, trở nên gần gũi, chân thực hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Trong số những bài thơ đã học, em yêu thích đoạn thơ/ bài thơ nào nhất? Trao đổi với bạn bè, người thân rồi viết lại những cảm nhận của em về đoạn thơ/ bài thơ đó.
- Đọc hai câu văn dưới đây và thực hiện yêu cầu:
- Đọc nhiều lần bài thơ và tìm hiểu mạch cảm xúc trong bài (gợi ý: từ cảm xúc về thiên nhiên, đất nước dẫn đến suy nghĩ, ước nguyện của tác giả).
- Hoàn thành phiếu học tập sau vào vở: kể tên các truyện cổ tích mà em đã được học (hoặc đã đọc) có các loại nhân vật sau:
- Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, em thấy sách có tầm quan trọng như thế nào? Việc đọc sách có ý nghĩa gì?
- Đọc truyện cười sau và thực hiện yêu cầu: Anh học trò bước vào cổng, ...
- Rút ra ý nghĩa của đoạn trích Con chó Bấc
- Phân tích 4 câu thơ đầu trong bài thơ "Nói với con" của Y Phương Bốn câu thơ đầu có cách diễn đạt như thế nào? Những từ ngữ, hình ảnh chân phải, chân trái, một bước, hai bước… nói lên điều gì?
- Nêu đặc điểm của các phép liên kết: phép lặp từ ngữ, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, phép thế, phép nối.
- Hình ảnh các thế hệ con người Việt Nam yêu nước trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đã được miêu tả qua những nhân vật nào?
- Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống như thế nào?
- Từ mỗi cặp câu đơn sau đây, hãy tạo ra những câu ghép chỉ các kiểu quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tương phản, nhượng bộ