Hai câu thơ: “Con dù lớn vẫn là con của mẹ/ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con” cho em cảm nhận và suy nghĩ gì về tình mẫu tử trong cuộc sống?
D. Hoạt động vận dụng
1. Hai câu thơ: “Con dù lớn vẫn là con của mẹ/ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con” cho em cảm nhận và suy nghĩ gì về tình mẫu tử trong cuộc sống?
Bài làm:
Trình bày dựa theo những gợi ý sau:
Khái quát ý nghĩa câu thơ: “Con dù lớn vẫn là con của mẹ/ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con”
Lời thơ giàu chất trí tuệ và triết lí. Một triết lí của trái tim con người: Đối với mẹ thì bao giờ con cũng bé bỏng, mẹ vẫn phải dõi theo từng bước con đi, sẵn sàng hi sinh cả cuộc đời cho con. Còn con, dù con đi tới nơi đâu và đứng ở vị trí nào, thành công hay thất bại, cao sang hay thấp hèn thì con vẫn mãi cần vòng tay mẹ nâng đỡ, yêu thương và che chở. Chân lí ấy muôn đời vẫn sẽ vĩnh hằng và bất biến.
Từ ý nghĩa ấy, nêu suy nghĩa của mình về tình mẫu tử trong cuộc sống:
- Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng và có vai trò đặc biệt với mỗi con người:
- Từ khi con người sinh ra đã có mẹ ở bên, có sự yêu thương che chở của mẹ: mẹ mang thai, sinh chúng ta, chăm chúng ta,….
- Mẹ là người có tấm lòng cao cả, bao dung, vị tha đối với con cái.
- Tình mẫu tử cũng là truyền thống đạo lí của dân tộc ta từ xưa
- Tình mẫu tử đối với mỗi người:
- Được sống trong tình mẫu tử là một may mắn và hạnh phúc không gì sánh bằng, không gì có thể đánh đổi.
- Thật thiệt thòi và bất hạnh đối với ai phải sống thiếu vắng đi tình mẫu tử.
- Vai trò của tình mẫu tử:
- Tình mẫu tử như chiếc kim chỉ nam dẫn đường, nhưu ngọn đèn hải đăng soi sáng đường chúng ta đi
- Giúp thức tỉnh ta trước những cám dỗ trong cuộc sống.
- Phê phán những biểu hiện, những thái độ, hành vi không biết quý trọng tình mẫu tử, bất hiếu với người mẹ của mình.
- Bài học rút ra:
- Cần biết quý trọng tình mẫu tử. Đòng thời cố gắng rèn luyện, học tập để đền đáp lại công ơn của mẹ.
Xem thêm bài viết khác
- c) Phân tích những từ ngữ, hình ảnh thể hiện sự cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về những chuyển biến của đất trời lúc giao mùa trong bài Sang thu.
- Khởi ngữ thường đứng ở vị trí nào trong câu? Trước khởi ngữ thường có thêm những quan hệ từ nào?
- Tưởng tượng mình là nhân vật người con trong bài thơ Nói với con, hãy trình bày cảm xúc, suy nghĩ của mình khi nghe những lời tâm sự của cha.
- Lấy bài thơ Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan để minh hoạ các quy tắc về niêm luật của thơ Thất ngôn bát cú đường luật (vần, thanh bằng trắc trong từng câu; đối, niêm giữa các câu).
- Chỉ ra các lỗi về liên kết hình thức trong những đoạn trích dưới đây và nêu cách sửa:
- Ghi lại vào vở tên các tác phẩm, tác giả, thể loại của các tác phẩm (hoặc đoạn trích) văn học Việt Nam trung đại được học ...
- Sau khi đã nêu một số biểu hiện của " những quy tắc ngầm" về trang phục, bài viết đã dùng phép lập luận gì để " chốt" lại vấn đề? Phép lập luận này thường đặt ở vị trí nào trong bài văn?
- Em hãy nêu tên và tóm tắt nội dung cuốn sách mà em thích nhất.
- Tìm đọc thêm các bài thơ và các bài bình thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay.
- Luyện tập về biên bản
- Tìm hiểu một số thể loại văn học dân gian chưa được học trong chương trình ngữ văn THCS. Với mỗi thể loại, em hãy lấy một VD.
- Từ mỗi cặp câu đơn sau đây, hãy tạo ra những câu ghép chỉ các kiểu quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tương phản, nhượng bộ