Vì sao nói bài thơ có sự thống nhất giữa nội dung tình cảm, cảm xúc và các yếu tố nghệ thuật (thể thơ, nhịp điệu, ngôn ngữ, hình ảnh)?
(4) Vì sao nói bài thơ có sự thống nhất giữa nội dung tình cảm, cảm xúc và các yếu tố nghệ thuật (thể thơ, nhịp điệu, ngôn ngữ, hình ảnh)?
Bài làm:
Bài thơ có sự thống nhất giữa nội dung tình cảm, cảm xúc và các yếu tố nghệ thuật vì:
Giọng điệu bài thơ rất phù hợp với tình cảm, cảm xúc mà tác giả thể hiện. Giọng điệu vừa trang nghiêm vừa trang nghiêm vừa sâu lắng, vừa đau xót vừa thiết tha, thể hiện một tâm trọng xúc động nghẹn ngào. Giọng điệu của bài thơ được tạo nên bởi nhiều yếu tố như thể thơ, ngôn ngữ, nhịp điệu, hình ảnh.
Thể thơ: bài thơ được làm bằng thể thơ 8 chữ, cách gieo vần linh hoạt, nhịp thơ chậm, thể hiện sự trang nghiêm thành kính. Khổ thơ cuối với phép tu từ điệp ngữ có nhịp điệu nhanh hơn thể hiện ước muốn thành kính, tha thiết của nhà thơ.
Về từ ngữ và hình ảnh, nhà thơ sử dụng từ ngữ xưng hô tôn kính (Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác), với các hình ảnh ẩn dụ vĩnh hằng kì vĩ lớn lao biểu hiện lòng tôn kính chân thành của mình (Mặt trời trong lăng rất đỏ, vầng trăng sáng dịu hiền, kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân, trời xanh...).
Xem thêm bài viết khác
- Đọc hai câu văn dưới đây và thực hiện yêu cầu:
- Đọc đoạn trích và nêu cảm nghĩ của em Em tôi học đến kiệt sức để có một suất du học. Thư đầu gửi về, ...
- Đọc đoạn 2 của bài thơ và cho biết hình tượng con cò trong đoạn thơ này biến đổi như thế nào so với đoạn 1. Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò trong đoạn thơ là gì?
- Trong những đoạn trích sau đây, câu nào là câu đặc biệt?
- Trong các đoạn trích sau đây, những câu nào là câu cầu khiến? Chúng được dùng để làm gì?
- Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau đây:
- Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây
- Viết đoạn văn thể hiện suy nghĩ của em về tình yêu thương loài vật của tác giả khi đi sâu miêu tả “tâm hồn” con chó Bấc trong đoạn trích Con chó Bấc. Soạn văn 9 vnen bài 31 tập 2
- Vì sao nói bài thơ có nhiều nét đồng điệu, gần gũi với dân ca?
- Người cha đã nói với con về những đức tính nào của “người đồng mình”? Qua đó, người cha muốn nhắc nhở con những gì?
- Sau khi đã nêu một số biểu hiện của " những quy tắc ngầm" về trang phục, bài viết đã dùng phép lập luận gì để " chốt" lại vấn đề? Phép lập luận này thường đặt ở vị trí nào trong bài văn?
- Phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật Nhĩ.