Nêu những điểm phân biệt văn học dân gian với văn học viết.
b) Nêu những điểm phân biệt văn học dân gian với văn học viết.
Bài làm:
Văn học dân gian:
- Là sáng tác của tập thể nhân dân (sáng tác vô danh, mang tính tập thể)
- Khó xác định chính xác thời điểm ra đời
- Lưu truyền bằng hình thức truyền miệng, sau này được ghi chép lại
- Có tính không ổn định và thường có dị bản ở các vùng, miền khác nhau.
- Mang tính thực hành, nảy sinh trong sinh hoạt phục vụ cộng đồng và phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt cộng đồng.
- Thể loại đặc trưng, văn học viết không lặp lại : thần thoại, truyền thuyết, cổ tích.
Văn học viết:
- Sáng tác cá nhân (tính hữu danh, tính cá thể)
- Dễ xác định chính xác thời điểm ra đời
- Lưu truyền bằng văn tự ( văn bản)
- Chỉ có một bản duy nhất, không có dị bản.
- Mang tính thường thức của cá nhân nghệ sĩ, nảy sinh do cảm hứng sáng tác.
- Thể loại khá phong phú : thơ, truyện, tiểu thuyết, tùy bút…
Xem thêm bài viết khác
- Tìm những chi tiết miêu tả ngôi nhà của chị Blăng – sốt, thái độ của chị đối với khách, tâm trạng của chị khi nghe con nói. Qua đó em thấy chị Blăng – sốt là người như thế nào?
- Chi tiết nào trong truyện Bố của Xi – mông để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của chi tiết đó.
- Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách hướng dẫn học Ngữ Văn 9 (tập một, tập hai) theo mẫu dưới đây:
- Hãy chỉ ra hệ thống luận điểm và trình tự lập luận của tác giả ?
- Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ: Đồng chí (Chính Hữu), Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), Ánh trăng (Nguyễn Duy).
- Trong số những bài thơ đã học, em yêu thích đoạn thơ/ bài thơ nào nhất? Trao đổi với bạn bè, người thân rồi viết lại những cảm nhận của em về đoạn thơ/ bài thơ đó.
- Hãy viết một trong các hợp đồng sau: cung cấp nước sạch, cung cấp điện sinh hoạt.
- Trình bày những yêu cầu chính đối với việc viết biên bản.
- Hoàn chỉnh bảng sau bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong ngoặc đơn để thấy được công dụng của thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú:
- Nếu gặp nhân vật có hoành cảnh tương tự như Xi mông, em sẽ nghĩ gì và làm gì? Trình bày trong một đoạn văn 7 – 10 câu.
- Tình cảm của nhà thơ đối với Bác đã được thể hiện như thế nào trong các khổ thơ 2,3,4?
- Đoạn thơ gợi cho em những cảm nghĩ gì về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con người?