Tình huống nào sau đây cần phải làm hợp đồng?
4. Luyện tập về hợp đồng
a) Tình huống nào sau đây cần phải làm hợp đồng?
(1) Giáo viên chủ nhiệm của lớp em chuyển trường và bàn giao công việc cho giáo viên chủ nhiệm mới.
(2) Hai bên thỏa thuận với nhau về việc thuê nhà.
(3) Trường em đề nghị cơ quan có thẩm quyền cho sửa chữa, hiện đại hóa phòng học.
b) Sau đây là dự kiến về các điều khoản trong hợp đồng thuê nhà. Hãy sửa chữa và bổ sung (nếu thấy cần thiết).
Điều 1: Đối tượng của hợp đồng
Điều 2: Gía cho thuê nhà và phương thức thanh toán.
Điều 3: Thời gian thuê và thời điểm giao nhận nhà
Điều 4: Quyền và nghĩa vụ của bên cho thuê nhà.
Điều 5: Quyền tiếp tục thuê nhà ở
Điều 6: Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
Điều 7: Các thỏa thuận khác
Điều 8: Cam kết của bên thuê nhà.
Điều 9: Điều khoản cuối cùng.
Bài làm:
a) Tình huống nào cần phải làm hợp đồng: (2) Hai bên thỏa thuận với nhau về việc thuê nhà.
b) Bổ sung thêm một điều khoản sau điều khoản 4 là: Quyền và nghĩa vụ của bên thuê nhà.
Sửa chữa Điều 8 thành: Cam kết của các bên.
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích tâm trạng của Xi – mông qua ý nghĩ, cảm xúc, hành động và lời nói của nhân vật trong văn bản.
- Chỉ ra thành phần biệt lập trong những câu sau và giải thích phần ý nghĩa mà nó đem lại cho câu chứa nó.
- Chỉ ra các lỗi về liên kết nội dung trong những đoạn trích sau và nêu cách sửa:
- Đọc các đề bài sau và xác định vấn đề nghị luận trong mỗi đề:
- Hãy tìm những ví dụ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương hoặc sáng tác của một tác giả hiện đại để thấy ảnh hưởng của văn học dân gian đối với văn học viết.
- Sưu tầm các bài thơ viết về mùa xuân, về Bác Hồ
- Chọn cách diễn đạt nào trong hai cách sau ? Tại sao ?
- Có nên để cho nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Tại sao?
- Ghi lại biên bản sinh hoạt chi đoàn của lớp em về việc đánh giá đoàn viên
- Tại sao con người cần tiếng nói của văn nghệ?
- Trong các đoạn trích sau đây, những câu nào là câu cầu khiến? Chúng được dùng để làm gì?
- Vì sao nói bài thơ có nhiều nét đồng điệu, gần gũi với dân ca?