Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc nào Ôn tập Địa 7
Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc nào - Địa lí 7 được giáo viên KhoaHoc giải thích chi tiết trong bài viết dưới đây, mời các bạn cùng theo dõi nội dung.
- Bộ tộc nào là người bản địa của Trung và Nam Mĩ
- Nêu những sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn?
Câu hỏi: Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc nào?
A. Nê-grô-ít.
B. Môn-gô-lô-ít.
C. Ơ-rô-pê-ô-ít.
D. Ôt-xtra-lô-ít.
Lời giải:
Giải thích: Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít (da trắng).
Chọn: C.
Sự đa dạng về tôn giáo, ngôn ngữ và văn hóa
- Chủng tộc: Phần lớn dân cư thuộc chủng tộc ơ-rô-pê-ô-ít.
- Tôn giáo: Chủ yếu theo đạo Cơ Đốc giáo (đạo Thiên Chúa, đạo Tin lành) và đạo Chính Thống. Một số vùng còn theo đạo Hồi.
- Các nhóm ngôn ngữ chính:
- Giecman: Đức, Hà Lan, Bỉ,...
- Latinh: Italia, Pháp,...
- Xlavơ: Liên bang Nga, Ba Lan,...
Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc nào - Địa lí 7 được KhoaHoc trả lời chi tiết, chính xác sẽ giúp học sinh dễ dàng nắm bắt được kiến thức, giải đáp các câu hỏi cùng bài tập khó nhằm học tốt môn Địa lớp 7. Chuyên mục Soạn Địa lí 7 không chỉ bao gồm các bài soạn mà còn tổng hợp tất cả các câu hỏi ôn tập kiểm tra chia thành nhiều phần tương ứng với chương trình học môn Địa lí lớp 7 nhằm giúp học sinh dễ dàng ôn luyện và nâng cao kiến thức.
Xem thêm bài viết khác
- Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là
- Đặc điểm ngoại hình của chủng tộc Môn-gô-lô-it là?
- Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm?
- Châu lục tập trung dân cư đông đúc nhất thế giới là?
- Ô nhiễm môi trường là gì
- Cách tính mật độ dân số
- Tính khắc nghiệt của đới lạnh thể hiện như thế nào?
- Tại sao sản lượng lương thực tăng mà bình quân lương thực giảm?
- So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa, giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.
- Dựa vào hình 51.1, trình bày sự phân bố các loại địa hình chính của châu Âu.
- Châu lục tập trung dân cư đông đúc nhất thế giới là?
- Quan sát hình 55.1, cho biết: Các cây trồng chính và vật nuôi chính ở châu Âu.