Đáp án Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Hóa Tỉnh Vĩnh Phúc
Bài làm:
ĐÁP ÁN
1 |
C |
11 |
B |
21 |
B |
31 |
A |
2 |
C |
12 |
B |
22 |
B |
32 |
D |
3 |
D |
13 |
D |
23 |
A |
33 |
C |
4 |
C |
14 |
B |
24 |
D |
34 |
D |
5 |
A |
15 |
D |
25 |
C |
35 |
D |
6 |
C |
16 |
D |
26 |
B |
36 |
C |
7 |
A |
17 |
C |
27 |
B |
37 |
C |
8 |
B |
18 |
D |
28 |
A |
38 |
D |
9 |
B |
19 |
A |
29 |
B |
39 |
A |
10 |
A |
20 |
D |
30 |
A |
40 |
A |
Lời giải chi tiết một số câu
Câu 5: Chọn A.
Đúng, Các amino axit đều là chất rắn ở điều kiện thường.
Sai, Chỉ có -metyl, -đimetyl, -trimetyl và etyl amin là chất khí ở điều kiện thường.
Sai, Chỉ có các dạng protein hình cầu tan tốt trong nước, còn protein dạng sợi thì hoàn toàn không tan trong nước.
Sai, Hầu hết các amin đều độc.
Câu 6: Chọn C.
|
CaCl2 |
HCl |
Ca(OH)2 |
A. NaNO3 |
Không phản ứng |
Không phản ứng |
Không phản ứng |
B. NaOH |
Không phản ứng |
Không hiện tượng |
Không phản ứng |
C. NaHCO3 |
Không phản ứng |
Thoát khí không màu |
Kết tủa trắng |
D. NaCl |
Không phản ứng |
Không phản ứng |
Không phản ứng |
Câu 15: Chọn D.
Các polime mạch phân nhánh thường gặp là amilopectin và glic ozen.
Các polime mạch không gian thường gặp là cao su lưu hóa và nhựa rezit (nhựa bakelit) .
Các polime mạch không phân nhánh thường gặp là còn lại.
Câu 16: Chọn D.
Các amin có tính bazơ nên có khả năng làm đổi màu quỳ tím chuyển thành màu xanh trừ anilin (và đồng đẳng của nó) không làm đổi màu quỳ tím do có tính bazơ yếu.
Đối với các amino axit có dạng (H2N)x-R-(COOH)y thì :
Nếu x > y : quỳ tím chuyển sang màu xanh
Nếu x = y : quỳ tím không đổi màu.
Nếu x < y : quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Vậy có 3 dung dịch làm đổi màu quỳ tím là:
Dung dịch |
HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH |
C2H5NH2 |
NH2[CH2]2CH(NH2)COOH |
Màu quỳ tím |
Đỏ |
Xanh |
Xanh |
Câu 17: Chọn C.
Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi:
- Phân tử khối: nếu như không xét đến những yếu tố khác, chất phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao.
- Liên kết Hiđro: nếu hai chất có phân tử khối xấp xỉ nhau thì chất nào có liên kết hiđro sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn.
- Cấu tạo phân tử: nếu mạch càng phân nhánh thì nhiệt độ sôi càng thấp.
Dãy sắp xếp nhiệt độ sôi giảm dần của các hợp chất có nhóm chức khác nhau và phân tử khối xấp xỉ nhau:
Axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > CxHy Vậy chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là HCOOCH3.
Câu 18: Chọn D.
Sai, Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản ứng cắt mạch polime .
Sai, Trùng hợp axit -aminocaproic thu được nilon-6.
Xem thêm bài viết khác
- Lời giải câu số 2, 7, 31 Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa năm 2017 của trường THPT chuyên ĐH Vinh
- Lời giải câu số 1, 6, 29 đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 7
- Đề và đáp án môn Hóa học mã đề 211 thi THPT quốc gia năm 2017 đáp án của bộ GD-ĐT
- Đề và đáp án môn Hóa học mã đề 222 thi THPT quốc gia năm 2017 đáp án của bộ GD-ĐT
- Đáp án Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 15
- Thi THPTQG 2019: Đề thi và đáp án môn Hóa học mã đề 209
- Thi THPTQG 2019: Đề thi và đáp án môn Hóa học mã đề 223
- Lời giải câu số 14, 19, 37 Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa năm 2017 của trường THPT chuyên ĐH Vinh
- Lời giải câu số 22, 30, 35 đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 14
- Cách làm câu số 16, 19, 25 đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 26
- Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 1
- Lời giải câu số 21, 30, 37 đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 9