Đo các cặp góc khúc xạ và góc tới tương ứng. Vị trí của tia khúc xạ so với pháp tuyến IN và tia tới như thế nào
b, Thí nghiệm tìm quy luật về mối quan hệ giữa vị trí tia khúc xạ và vị trí tia tới tương ứng ( SGK KHTN trang 78)
Đo các cặp góc khúc xạ và và góc tới tương ứng, ghi vào bảng:
Góc tới (i) | ||||
Góc khúc xạ (r) (ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh) | ||||
Góc khúc xạ (r) (ánh sáng truyền từ thủy tinh ra không khí) |
Vị trí của tia khúc xạ so với pháp tuyến IN và tia tới như thế nào ?
So sánh góc khúc xạ và góc tới.
Khi góc tới bằng
Bài làm:
Góc tới (i) | ||||
Góc khúc xạ (r) (ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh) | ||||
Góc khúc xạ (r) (ánh sáng truyền từ thủy tinh ra không khí) |
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Khi ánh sáng truyền từ môi trường không khí sang các môi trường trong suốt khác thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Khi anh sáng truyền từ môi trường trong suốt của chất rắn chất lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
Khi góc tới bằng
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào kết quả thí nghiệm để điền từ thích hợp vào chỗ trống
- 3. Hãy cho biết
- Viết báo cáo về một số bệnh thường gặp ở các cơ quan bài tiết nước tiểu
- Hãy dự đoán khi thay đổi góc tới thì góc phản xạ, góc khúc xạ có thay đổi hay không. Thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đó
- Hãy tìm hiểu qua sách, tài liệu, internet... và viết một đoạn văn (khoảng 100 từ) về nước (H2O), vai trò của nước trong đời sống và vấn đề bảo vệ nguồn nước chống ô nhiễm.
- Quan sát hình 31.4, mô tả quá trình phát triển phôi.
- Em hãy quan sát hình 22.1, thảo luận nhóm, kể tên các hệ cơ quan của cơ thể người và các cơ quan, bộ phận có trong hệ cơ quan đó.
- D. Hoạt động vận đông
- 4. Tìm hiểu cấu tạo cung phản xạ
- làm thế nào có thể biết được tổng khối lượng các chất trước phản ứng hóa học và tổng khối lượng của các chất sau phản ứng hóa học có thay đỏi hay không
- Khoa học tự nhiên 7 Bài 8: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
- 4. Các biện pháp vệ sinh tai