-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Hóa trị là gì? Hóa trị của một nguyên tố nhóm nguyên tử được xác định như thế nào?
II. Hóa trị
1. Cách xác định hóa trị
câu 1: Hóa trị là gì?
Câu 2: Hóa trị của một nguyên tố nhóm nguyên tử được xác định như thế nào?
Bài làm:
Câu 1:
Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
Câu 2:
Quy ước: H hoá trị I , chọn làm đơn vị và O có hóa trị II
Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì nói nguyên tố đó có hoá trị là bấy nhiêu.
Ví dụ :
- HCl: Cl hoá trị I.
- CH4: C hóa trị IV
- NH3:N hóa trị III
- H2O:O hóa trị II
Dựa vào khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố khác với oxi để xác định hóa trị. Hóa trị của oxi được xác định bằng 2 đơn vị.
Ví dụ:
- CaO: Ca hóa trị II.
- CO2: C hóa trị IV.
- CrO3: Cr hóa trị VI.
Hóa trị của nhóm nguyên tử: dựa vào khả năng liên kết của nhóm nguyên tử với bao nhiêu nguyên tử H
- Đối với HNO3 nhóm NO3 có hóa trị I vì liên kết với 1 nguyên tử H
- H2SO4 nhóm SO4 có hóa trị II vì liên kết với 2 nguyên tử H
- HOH: nhóm OH hóa trị I
- H3PO4: nhóm PO4 hóa trị III
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- 6. Sự đa dạng trong loài
- Thảo luận và cho biết chức năng của các giác quan được thể hiện trong các hình dưới đây. Tại sao chúng được gọi là cơ quan phân tích?
- Khoa học tự nhiên 7 Bài 9: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
- 3. Thí nghiệm: Chuẩn bị thí nghiệm tại nhà: em hãy đặt một chậu cây ở cạnh cửa sổ.
- 9. Tìm hiểu hoạt động của các tuyến nội tiết
- 2. Các bộ phận của hệ tiêu hóa
- Thảo luận về tình huống sau: Bạn Vinh cho rằng có thể tính tỉ khối của khí A so với khí B bằng công thức....
- Đọc các thông tin trong khung và hoàn thành bảng 15.2 dưới đây
- Hãy kể tên các nguồn điện có trong hình 19.3 và một vài nguồn điện khác tròn cuộc sống hằng ngày và cho biết nhìn bề ngoài chúng có những điểm gì chung.
- 4. Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô, giun sẽ nhanh chóng bị chết. Tại sao?
- Thảo luận hiệu quả của các biện pháp tránh thai.
- Khoa học tự nhiên 7 bài 4: Phản ứng hóa học
Nhiều người quan tâm
-
Khoa học tự nhiên 7 bài 25 Máu và hệ tuần hoàn