Trong cơ thể người gồm các hệ cơ quan:
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Trong cơ thể người gồm các hệ cơ quan:
1. Hệ vận động
2. Hệ tuần hoàn
3. Hệ hô hấp
4. Hệ tiêu hóa
5. Hệ bài tiết
6. Hệ thần kinh
7. Hệ nội tiết
8. Hệ sinh dục
- Hoàn thành bảng 22.2. Cấu tạo và chức năng các cơ quan trong cơ thể người
Hệ cơ quan | Tên cơ quan | Chức năng |
Vận động | ||
Tuần hoàn | ||
Tiêu hóa | ||
Hô hấp | ||
Bài tiết | ||
Thần kinh | ||
Nội tiết | ||
Sinh dục |
Sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan được thể hiện trong sơ đồ sau:
Bài làm:
- Bảng 22.2. Cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan trong cơ thể
Hệ cơ quan | Cơ quan | Chức năng |
vận động | cơ và xương | giúp cơ thể cử động và di chuyển |
tuần hoàn | tim và hệ mạch | vận chuyển các chất trong cơ thể |
hô hấp | mũi, họng, thanh quản, phế quản, phổi | trao đổi khí oxi và cacbonic giữa cơ thể với môi trường |
tiêu hóa | miệng, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn | biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và chất cặn bã |
thần kinh | não, tủy sống, dây thần kinh, hạch thần kinh | điều khiển, điều hòa mọi hoạt động sống của cơ thể |
bài tiết | thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái | lọc máu và đưa những chất dư thừa, có hạ ra khỏi cơ thể |
nội tiết | các tuyến nội tiết | cân bằng hoạt động sinh lí môi trường trong cơ thể giống hệ thần kinh |
sinh dục | tinh hoàn, buồng trứng, cơ quan sinh dục nam, cơ quan sinh dục nữ | sinh sản, duy trì nòi giống |
- Tim có vai trò co bóp, hút đẩy máu đi khắp cơ thể
- chú thích hình 22.9:
A. Mũi
B. Họng
C. Khí quản
D. Phổi
E. Phế quản
G. Cơ hoành
Xem thêm bài viết khác
- e, Trả lời các câu hỏi sau vào vở:
- Giải thích tại sao em nhìn thấy được các đồ vật quan sát được trong lớp học có màu như thế. Nếu đóng kín cửa lớp học, tắt hết đèn chiếu sáng thì em có nhìn thấy các đồ vật có màu như trước không ?
- 2. Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Khoa học tự nhiên 7 bài 18: Điện tích, sự nhiễm điện
- Phòng ngừa các bệnh thường gặp do rối loạn nội tiết gây ra
- Khoa học tự nhiên 7 bài 2 Giải KHTN 7 VNEN bài 2
- 1. Cách thành lập 1 phản xạ có điều kiện: Muốn thành lập một phản xạ có điều kiện, ta cần thực hiện lần lượt 3 bước sau:
- Quan sát hiện tượng xảy ra và điền đầy đủ thông tin vào bản dưới đây
- 5. Bài tiết và cân bằng nội môi
- KHTN 7 bài 26 - Hoạt động luyện tập Khoa học tự nhiên 7 Bài 26: Bài tiết và cân bằng nội môi
- 4. Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
- 2. Năng lượng được chuyển hóa trong cơ thể như thế nào?