Từ các kết quả trên em có nhận xét gì về tác dụng của các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong) sau khi bị cọ xát lên các vụn giấy, nilong, xốp? Liệu điều gì đã xảy ra với các vật sau khi bị cọ xát
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Sự nhiễm điện do cọ xát.
1. Thí nghiệm (SGK KHTN 7 trang)
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
Từ các kết quả trên em có nhận xét gì về tác dụng của các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong) sau khi bị cọ xát lên các vụn giấy, nilong, xốp?
Liệu điều gì đã xảy ra với các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong) sau khi bị cọ xát?
Bài làm:
Sau khi bị cọ xát, các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong) sẽ hút các vụn giấy, mảnh nilong, xốp.
Sau khi bị cọ xát các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong) bị nhiễm điện, và xuất hiện lực hút.
Xem thêm bài viết khác
- Viết công thức tính thành phần phần trắm theo khối lượng của một nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hóa học của hợp chất.
- Khoa học tự nhiên 7 bài 21: Các tác dụng của dòng điện
- 5. Các biện pháp vệ sinh và bảo vệ hệ hô hấp
- 2. Tìm hiểu cấu tạo của não bộ
- 1. Cách thành lập 1 phản xạ có điều kiện: Muốn thành lập một phản xạ có điều kiện, ta cần thực hiện lần lượt 3 bước sau:
- Tại sao 1 mol chất khí ở điều kiện thường lại có thể tích lớn hơn ở điều kiện tiêu chuẩn
- 5. Hệ thần kinh sinh dưỡng là gì?
- Người ta đã làm thế nào để giúp mắt nhìn thấy được màu sắc các vật khi xem tivi màu
- Khoa học tự nhiên 7 bài 14: Màu sắc ánh sáng
- Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần. Mặt trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên trái đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực
- 5. Tìm hiểu vai trò của tuyến giáp
- 5. Tại sao chúng ta phải tắm gội, giữ vệ sinh cơ thể?