Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Câu "Đi đi con!" trong đoạn trích trên và câu "Đi thôi con." trong đoạn trích mục I.1 b (tr.30) có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao
21 lượt xem
Câu 5: Trang 33 sgk ngữ văn 8 tập 2
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường, con vào lớp Một. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông ta mà nói: "Đi đi con! Hãy can đảm lên! Thế giới này là của con. Bước qua cách cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra."
(Theo Lý Lan, Cổng trường mở ra)
Câu "Đi đi con!" trong đoạn trích trên và câu "Đi thôi con." trong đoạn trích mục I.1 b (tr.30) có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?
Bài làm:
- Câu "Đi đi con !" trong đoạn trích trên và câu "Đi đi con." không thể thay thế được cho nhau.
- Trong đoạn văn này, câu nói đó được người mẹ dùng để khuyên con hãy vững tin bước vào đời. Trái lại, trong đoạn văn (rút từ truyện Cuộc chia tay của những con búp bê), người mẹ bảo đứa con đi cùng mình.
Xem thêm bài viết khác
- Đoạn trích dưới đây có ba câu chứa từ hứa. Hãy xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong mỗi câu ấy
- Viết đoạn văn có câu nghi vấn nhằm mục đích cầu khiến chủ đề bạn bè
- Soạn Văn Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
- Nội dung chính bài Ông Guốc Đanh mặc lễ phục
- Cảm nhận của em về tội ác của thực dân Pháp qua văn bản Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc
- Xét các câu sau và trả lời câu hỏi: Căn cứ vào đâu để xác định những câu trên là câu nghi vấn ? Trong các câu đó , có thể thay từ hay bằng từ hoặc được không? Vì sao?
- Soạn văn 8 bài: Ôn tập về luận điểm trang 73 sgk
- Nội dung và nghệ thuật bài Đi bộ ngao du
- Nhận xét cảnh mùa hè được miêu tả trong sáu câu đầu. Những chi tiết nào khiến em có nhận xét đó
- Giọng văn là lời vị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền hay là lời người cùng cảnh ngộ? Là lời khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo
- Nếu phải viết một bài tập làm văn để giải thích vì sao có thể nói rằng giáo dục là chìa khóa của tương lai thì:
- Phân tích hai khổ khổ đầu của bài thơ Nhớ rừng