Đọc kĩ đoạn kết của văn bản và cho biết:
1 lượt xem
e) Đọc kĩ đoạn kết của văn bản và cho biết:
- Tác giả mở đầu đoạn kết bằng hình ảnh nào ? Hình ảnh đó nói lên điều gì?
- Từ hình ảnh “măng mọc trên phù hiệu ở ngực thiếu nhi Việt Nam” tác gỉa đã hình dung thế nào vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hóa?
Bài làm:
- Tác giả mở đầu đoạn kết bằng hình ảnh khúc nhạc đồng quê để nói về vẻ đẹp văn hóa độc đáo của cây tre.
- Từ hình ảnh “măng mọc trên phù hiệu ở ngực thiếu nhi Việt Nam” tác gỉa đã hình dung vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hóa. Khi đó sắt thép xi măng sẽ dần dần thay thế cho tre, nứa. Tuy vậy tre nứa vẫn sẽ còn mãi. Bởi lẽ cho dù cuộc sống có phát triển như thế nào tre nứa vẫn là một bản sắc dân tộc không thể thay thế được đối với nét văn hóa của người dân Việt Nam
Xem thêm bài viết khác
- Gạch dưới các câu trần thuật có trong đoạn văn trên. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật vừa tìm được.
- Đọc kĩ văn bản cây tre Việt Nam và trả lời các câu hỏi sau:
- Đặt câu để minh họa cho mỗi kiểu nhân hóa nêu trong Phiếu học tập dưới đây.
- Soạn văn 6 VNEN bài 17: Bài học đường đời đầu tiên.
- Qua cả các truyện dân gian và truyện trung đại đã học ở kì 1, hãy viết đoạn văn (khoảng 10-15 dòng) nêu suy nghĩ của em về đạo lý tình nghĩa của con người Việt Nam
- Thử lần lượt từng phần câu trong câu trên rồi rút ra nhận xét:
- Đọc lại các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học và lập bảng thống kê :
- Chọn một trong số hai đề văn sau và chuẩn bị cho bài viết theo gợi ý.
- Đọc kĩ đoạn 2 và 3 của văn bản và điền vào chỗ trống trong sơ đồ thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người:
- Xây dựng dàn ý cho các đề văn sau: Tả lại hình ảnh thầy, cô giáo của em trong ngày đầu tiên đến trường.
- Đọc khổ thơ và phân tích về cụm từ:" Huế đổ máu" trong bảng dưới đây. cho biết ý kiến của em về cách chọn ô phù hợp:
- Tìm các câu trần thuật đơn trong đoạn văn sau. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu đó và cho biết tác dụng của mỗi câu.