Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh
6 lượt xem
Câu 2: Trang 26 sgk Ngữ văn 6 – tập 2
Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh:
- khoẻ như ...
- đen như ...
- trắng như ...
- cao như ...
Bài làm:
Viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh:
- Khỏe như trâu/ Khỏe như voi/ Khỏe như Trương Phi
- Đen như than/ đen như cột nhà cháy/ đen như người châu Phi/ đen như củ súng.
- Trắng như bông/ Trắng như tuyết/ trắng như nàng bạch tuyết.
- Cao như cây sào/ Cao như cây cau/ Cao như núi.
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Thầy bói xem voi
- Qua đoạn văn nói về cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh ở vùng Cà Mau, em có nhận xét gì về các địa danh ấy? Những địa danh này gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau?
- Ý nghĩa, tâm trạng (đặc biệt là thái độ đối với việc học tiếng Pháp) của chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng?
- Tả cảnh gia đình em chuẩn bị đón Tết bằng một bài văn ngắn
- Soạn bài: Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử
- Hãy tả lại hình ảnh một cụ già đang ngồi câu cá bên hồ
- Đặt dấu câu vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau
- Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh
- Nhớ đến quê hương, người dân Xô viết ở mỗi vùng đều nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình. Đó là những vẻ đẹp nào? Nhận xét vẻ cách chọn lọc và miêu tả những vẻ đẹp đó
- Hình thức câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích hay không? Tác dụng của hình thức này?
- Hãy nêu ý nghĩa của truyện Em bé thông minh?
- Mỗi lần ông lão ra biển gọi cá vàng, cảnh biển thay đổi như thế nào? Vì sao?