Tại sao cô út lại bằng lòng lấy Sọ Dừa? Em có nhận xét gì vế nhân vật cô út?
Câu 3 (Trang 54 SGK) Tại sao cô út lại bằng lòng lấy Sọ Dừa? Em có nhận xét gì vế nhân vật cô út?
Bài làm:
Nhân vật cô Út:
- Khác với hai chị thường khắc nghiệt, hắt hủi Sọ Dừa thì cô Út lại đối đãi với Sọ Dừa tử tế vì bản tính hiền lành thương người ngay cả khi Sọ Dừa mới đến ở chăn bò và còn mang lốt xấu xí.
- Cô nhận biết được thực chất vẻ đẹp bên trong của Sọ Dừa "không phải người phàm trần". Sọ Dừa chỉ là cái lốt của một chàng trai khôi ngô, tuấn tú.
- Cô út là người thông minh, biết lo xa và xử trí kịp thời trước tình huống hiểm nguy để thoát nạn (đâm chết cá, khoét bụng cá chui ra, cọ đá vào nhau bật lửa, nướng cá sống ăn qua ngày, chờ có thuyền đi qua thì gọi vào cứu).
Có thể nói nhân vật cô Út đã thể hiện cho khao khát, ước mơ của dân gian. Con người hiền lành, tốt bụng, nhân hậu, không chê bai kẻ nghèo khó sẽ xứng đáng được hưởng cuộc sống hạnh phúc.
Xem thêm bài viết khác
- Ở đoạn cuối truyện, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ của người bạn xấu số.
- Nếu nói về vẻ đẹp tiêu biểu về quê hương mình (hoặc địa phương em đang ở) thì em sẽ nói những gì?
- Đề 2 bài tập làm văn số 6 lớp 6 trang 94 sgk: em ốm
- Lập dàn ý cho đề văn trong câu 3 trang 71 sgk ngữ văn 6 tập 2
- Soạn bài: Câu trần thuật đơn không có từ là
- Dựa theo bài thơ, em hãy viết một bài văn ngắn bằng lời của người chiến sĩ về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Lòng yêu nước
- Hãy nêu cách các thầy bói xem voi và phán về voi. Thái độ của các thầy bói khi phán như thế nào?
- Văn mẫu các đề bài viết số 6 lớp 6: Văn tả người
- Tìm hiểu ở địa phương em (phạm vi có thể là xã, huyện, tỉnh) những di tích nào có thể gọi là chứng nhân lịch sử của địa phương
- Hãy tìm và gạch chân hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện
- Câu chuyện đã được kết thúc như thế nào? Ý nghĩa của cách kết thúc đó